Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng chức năng vừa kiểm tra cơ sở sản xuất mỹ phẩm, thực phẩm chức năng giả lớn nhất huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
Lợi dụng tâm lý “có bệnh thì vái tứ phương” của nhiều người, các đối tượng đã quảng cáo, rao bán thực phẩm chức năng giả, nhái, không rõ nguồn gốc, thậm chí là chứa chất cấm. Trên thực tế, nhiều người đã bỏ ra một số tiền không nhỏ để mua thứ được quảng cáo là “thần dược” nhưng rồi “tiền mất mà tật vẫn mang”.
Thời gian vừa qua, lực lượng chức năng liên tiếp phát hiện nhiều kho hàng “khủng” hoá mỹ phẩm, thực phẩm chức năng giả, hàng không nguồn gốc, xuất xứ. Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) xác định, hóa mỹ phẩm, dược phẩm là những mặt hàng trọng điểm trong cuộc chiến chống hàng giả.
Hiện nay, thị trường thực phẩm chức năng tràn ngập chủng loại như một “trận đồ bát quái”, người mua không biết đâu là thật đâu là giả. Nếu không được quản lý và kiểm soát chặt chẽ, thực phẩm chức năng không đảm bảo chất lượng, thực phẩm giả sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng, thậm chí ảnh hưởng đến “giống nòi”.
Đó là thông tín chính thức của Bộ Y tế vào cuối chiều 18-4, sau nhiều ngày vụ sản phẩm Vinaca ung thư Co3.2 chế từ than tre được phát hiện khiến dư luận xã hội hết sức hoang mang, đặc biệt là với những người bệnh ung thư.
Hàng giả xuất xứ, chất lượng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm rất nhiều. Trong khi đó công tác phối hợp chống hàng giả còn có vấn đề. Các lực lượng có trách nhiệm kiểm tra, xử lý hàng giả tới hơn chục ngành, nhưng khi tổng kết lại chỉ thấy bóng dáng của QLTT, hải quan và công an.
Với mặt hàng TPCN, sai phạm chủ yếu là quảng cáo không đúng sự thật về tác dụng chữa bệnh, hay mua các sản phẩm rời mang về Việt Nam để đóng hộp, đóng lọ không qua kiểm tra chất lượng, kinh doanh hàng tẩy xoá hạn sử dụng... Kết quả giám định cho thấy nhiều mặt hàng có chỉ tiêu chất lượng thấp hơn so với công bố, sản phẩm không có chất chính, sử dụng hoạt chất không được phép vv...
VKSND TP Hồ Chí Minh vừa quyết định truy tố Trần Thị Thanh Ly (36 tuổi, ngụ huyện Cần Giờ) và Dương Minh Tiến (39 tuổi, ngụ quận 8) về tội "Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm".
Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh (PC46) vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam 4 tháng đối với bị can Trần Thị Thanh Ly (36 tuổi, ngụ huyện Bình Chánh) về tội “sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm” với vai trò chủ mưu, cầm đầu.
Ngày 19/10, Phòng CSĐT tội phạm về TTQLKT & CV, Công an TP Hồ Chí Minh (PC46) tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam đối với Dương Minh Tiến và Trần Thị Thanh Ly (Ly tại ngoại do đang nuôi con nhỏ) về tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả là thực phẩm”.
Mặc dù không được phép sản xuất thực phẩm chức năng nhưng Nguyễn Duy Bảo vẫn cố tình tổ chức sản xuất thực phẩm chức năng giả và đóng gói nhiều loại thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc, chất lượng, đưa ra thị trường tiêu thụ với số lượng lớn cho đến khi bị cơ quan chức năng phát hiện.
Những ngày qua, người dân TP HCM dậy sóng trước thông tin một lò sản xuất thực phẩm chức năng (TPCN) với công nghệ siêu bẩn bị phát giác. Với thành phần chính là bột, đường, muối và hương liệu được ghi dưới nhãn mác hỗ trợ chữa trị bệnh, chủ cơ sở đã cho ra lò mỗi ngày hàng triệu viên, gói TPCN với những tên gọi rất kêu như AlphaMc, VitaminC, Krime S, Dectazyne… trong môi trường dơ bẩn đến khủng khiếp.
Phần lớn là copy các mẫu thực phẩm chức năng đang hút khách trên thị trường, sau đó đặt hàng để sản xuất giả tại Trung Quốc với giá rẻ mạt, rồi nhập lậu về đóng gói tại Công ty, phân phối ra thị trường.
Vụ phát hiện và thu giữ số lượng lớn bao bì, tem nhãn, thực phẩm chức năng các loại nghi là giả, nhái nhãn hiệu và nhiều máy móc, phương tiện sản xuất của một công ty trên địa bàn quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh làm giả nhãn mác các thương hiệu nổi tiếng, bày bán trên thị trường trong nước diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua. Thực trạng này đang khiến người tiêu dùng thực sự lo lắng vì rơi vào ma trận "thật - giả'' làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe…
Liên quan đến vụ sản xuât, buôn bán các thực phẩm chức năng giả với số lượng cực lớn của công ty TNHH ĐT-TM-XNK Bảo Khang (gọi tắt Công ty Bảo Khang) bị cơ quan chức năng phát hiện ngày 24/6, cơ quan CSĐT Công an TP HCM cho biết, cùng ngày 24/6, cơ quan CSĐT Công an TP HCM đã ra lệnh bắt khẩn cấp, quyết định tạm giữ đối với Nguyễn Duy Bảo – Giám đốc và Tống Kim Quý – Kế toán Công ty Bảo Khang trong thời hạn 3 ngày.
=> Bắt ‘ổ’ làm giả thực phẩm chức năng
Tối 24/6, Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công an phối hợp với PC46, Công an TP. HCM thực hiện khám xét và bắt khẩn cấp ông Nguyễn Duy Bảo( 31 tuổi, ngụ phường 14 quận Gò Vấp), Giám đốc Công ty TNHH Bảo Khang và Kế toán của công ty này là Tống Kim Quý (24 tuổi) về hành vi làm giả thực phẩm chức năng.
Ngày 12/6, đồng chí Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội, Trưởng ban chỉ đạo 389 đã tặng bằng khen cho Phòng Cảnh sát kinh tế và Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường Công an TP Hà Nội vì đã có thành tích đột xuất trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
Quỳnh thành lập công ty, đăng ký kinh doanh mặt hàng thực phẩm chức năng, công bố chất lượng tại Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), sau đó thuê một số nhân viên công ty "vệ tinh" khác sản xuất, đóng gói, sử dụng nhãn mác có ghi xuất xứ từ Canada và Mỹ để dán lên thành phẩm giả, đánh lừa người tiêu dùng là hàng ngoại.