Với các hoạt động chống phá nhằm lật đổ chính quyền, phá hoại sự ổn định phát triển của đất nước bằng bạo động, vũ trang, tháng 1/2018, Bộ Công an đã thông báo "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời" là một tổ chức khủng bố.
Với các hoạt động chống phá nhằm lật đổ chính quyền, phá hoại sự ổn định phát triển của đất nước bằng bạo động, vũ trang, tháng 1/2018, Bộ Công an đã thông báo "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời" là một tổ chức khủng bố.
Ngày 24/11, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã chủ trì và phát biểu khai mạc Hội thảo quốc tế tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia theo cơ chế UPR chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) do Bộ Ngoại giao và Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức.
Chiều 22/11, tại Cần Thơ, Bộ Công an tổ chức Hội thảo “Tham vấn ý kiến đối với dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn".
Nhận thức vai trò, vị trí quan trọng của Công ước Liên hợp quốc về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (Công ước chống tra tấn hoặc Công ước CAT), Việt Nam không ngừng nỗ lực triển khai tổng thể các biện pháp để thực hiện có hiệu quả công ước, từ đó, đạt được những thành tựu được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Trên thế giới có 4 nước Việt Nam, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, CHDCND Lào dùng tên “Công an nhân dân” đặt cho lực lượng Công an của nước mình. Như chính tên gọi, lực lượng CAND Việt Nam được sinh ra từ dân, do dân và hoạt động vì nhân dân. Bảo vệ chế độ, Nhà nước và nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của lực lượng Công an.
Khi đồng bào ta phấn khởi, chung vui Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc thì cũng là lúc các tổ chức, cá nhân phản động lưu vong ở nước ngoài, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị giở trò xuyên tạc, chống phá nhằm phá hoại chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng, Nhà nước ta.
Hôm 1/11/2023, trang web của tổ chức khủng bố Việt Tân lại diễn trò “giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng” với những “thông báo mới”. Thông tin trên trang web này nói rằng, “giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng” năm 2023 sẽ được tổ chức tại Paris, Pháp với chủ đề “75 năm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền – tự do, bình đẳng, công lý cho Việt Nam”!
Tại Quảng Nam hiện có khoảng 20 đối tượng tham gia “Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” (HTĐCTM).
Sau một thời gian “nằm yên” do bị sự chấn chỉnh của pháp luật, những hoạt động của “Hội thánh Đức Chúa trời mẹ” tiếp tục diễn ra ở Quảng Nam, gây bức xúc, phẫn nộ trong nhân dân, hoang mang trong dư luận.
Những năm gần đây, để thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch thường sử dụng một thủ đoạn mới mang tên "bất tuân dân sự". "Bất tuân dân sự" thể hiện tư tưởng cực đoan, vô chính phủ, đang được lợi dụng gắn với cái gọi là xã hội dân sự để chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ XHCN ở Việt Nam.
UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác nắm tình hình, phát hiện kịp thời và kiên quyết đấu tranh, xóa bỏ về phương diện tổ chức đối với “Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ” xuất hiện tại Quảng Nam.
Dưới vỏ bọc tổ chức phi chính phủ, một số người, nhất là thanh niên, sinh viên, học sinh đã tham gia RISE - một tổ chức ngoại vi của tổ chức khủng bố Việt Tân. Từ đó, số này đã chủ động đăng ký tham gia chương trình huấn luyện trực tuyến, xây dựng các dự án "xã hội dân sự" theo sự định hướng của số cầm đầu RISE…
Đây là nhấn mạnh của Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng khi trao đổi với báo chí về kết quả chuyến thăm, làm việc tại Hoa Kỳ mới đây. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Vũ Chiến Thắng cũng cho biết, phía Hoa Kỳ ghi nhận những thành tựu của Việt Nam trong đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo thời gian qua.
Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn ủng hộ, khuyến khích phản biện xã hội và coi đây là biện pháp quan trọng để tiếp thu mọi ý kiến của các tầng lớp nhân dân nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giải thưởng nhân quyền hiểu theo nghĩa gốc vốn thiêng liêng, vì mục đích cao cả nhưng các cá nhân, tổ chức thù địch với Việt Nam lại mượn danh giải thưởng này để trao cho những “nhà dân chủ giả hiệu”, làm vỏ bọc ngụy trang, tạo động lực để các đối tượng gia tăng hoạt động chống phá, gây rối an ninh.
Giá đắt cũng đã phải trả, ảo vọng về cái gọi là “Nhà nước Mông” cũng đã bị dập tắt. Bản làng người Mông trên mảnh đất Sơn La hôm nay, tất cả những ngôi nhà khang trang, những cung đường chạy tận tới nội bản, màu xanh ngát của cây ăn trái bên những cánh rừng pơ mu hùng vĩ,… có được kết quả đó là nhờ vào sự quan tâm đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp, và đặc biệt là mồ hôi, nước mắt và sự cần mẫn lao động của đồng bào Mông.
Với những lời lẽ mĩ miều, như mật ngọt bên tai, lợi dụng sự hiểu biết còn nhiều hạn chế và sự nhẹ dạ, cả tin của một bộ phận đồng bào Mông, các đối tượng đã vẽ ra một “bức tranh tiên cảnh” về một cuộc sống “không làm cũng có ăn”, “bông lúa to như đuôi trâu”… và rất nhiều thứ viển vông khác. Từ là những người dân thật thà chất phác, do bị dụ dỗ, lôi kéo rồi kết quả phải trả giá đắt cho hành động của mình.
Việt Nam đã đạt được các tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là với các quyền như: quyền tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, người DTTS được tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo những quy định cụ thể, rõ ràng, nhất là hành lang “quy chế dân chủ”.