Nga và Trung Quốc đã tiến hành cuộc tập trận chung trên không nhằm tuần tra khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Quốc phòng Nga ngày 24/5 tuyên bố, trong bối cảnh hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ vừa diễn ra tại Tokyo.
Nga và Trung Quốc đã tiến hành cuộc tập trận chung trên không nhằm tuần tra khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Quốc phòng Nga ngày 24/5 tuyên bố, trong bối cảnh hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ tứ vừa diễn ra tại Tokyo.
Cho đến nay, cuộc đua chế tạo vũ khí sử dụng trí tuệ nhân tạo (Al) mà cụ thể là máy bay không người lái (UAV) ngày càng nóng lên với sự tham gia của một số nước như Mỹ, Nga, Trung Quốc, Israel, Ấn Độ, Iran, Pakistan, Thổ Nhĩ Kỳ và khối NATO. Một báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy đã có hơn 50 quốc gia sở hữu loại vũ khí này và điều ấy dẫn đến những thay đổi chiến lược về cả tấn công lẫn phòng thủ…
Mỹ và Ukraine cho rằng tàu Moskva chìm xuống đáy biển Đen vì trúng tên lửa, trong khi Nga nói rằng tàu gặp nạn do nổ kho đạn.
Lầu Năm Góc tin soái hạm Moscow của Nga chìm trên biển Đen sau khi trúng 2 quả tên lửa Neptune của Ukraine, nhưng không đưa ra hình ảnh hay bằng chứng nào.
Được thiết kế để tấn công hạm đội tàu sân bay đối phương, những chiếc soái hạm thuộc biên chế Hải quân Nga đều được xem là những "pháo đài nổi" trên biển. Tuy nhiên, một vài trong số chúng hoặc đã bị phá hủy, hoặc từng "nằm cảng" do gặp sự cố.
Tuần dương hạm Moscow, soái hạm của Hạm đội Biển Đen, được xem là tàu chiến mặt nước uy lực nhất của Hải quân Nga trên mặt trận biển trong chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Trong những năm gần đây, Mỹ đã bắt đầu giảm bớt trọng tâm quân sự từ các hoạt động chống khủng bố để quay trở lại khả năng xảy ra chiến tranh quy mô lớn với những đối thủ ngang tầm tiềm năng. Xui thay, khi gần 2 thập niên kéo dài của Chiến tranh chống khủng bố toàn cầu đã khiến bộ máy phòng thủ của Mỹ đi nhầm đường. Xét theo một số khía cạnh quan trọng thì giờ đây có vẻ như Mỹ đã bắt kịp cuộc chơi khi ngày càng khép chặt những lỗ hổng năng lực ở Châu Âu và Thái Bình Dương.
Các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhất trí cung cấp thêm vũ khí hạng nặng cho Ukraine trong bối cảnh căng thẳng giữa Ukraine với Nga dự kiến sẽ tiếp tục leo thang.
Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic cho biết một máy bay chiến đấu, khả năng cao là của NATO, đã nấp dưới một máy bay dân dụng của Serbia để vào không phận Nga.
CH Czech trở thành quốc gia đầu tiên trong khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gửi thiết giáp chiến đấu sang Ukraine, mẫu T-72 do Liên Xô sản xuất.
Lầu Năm Góc dự định mua cho Ukraine 10 thiết bị bay cảm tử Switchblade-600 tối tân được trang bị đầu đạn chống tăng, mẫu khí tài được cho là có thể tạo ra cơn "ác mộng" với thiết giáp Nga.
Trung tuần tháng 3, Israel đã quyết định chuyển đầu tư số tiền lớn (hàng trăm triệu shekel) vào tên lửa đánh chặn sang việc phát triển "bức tường laser " (Iron Beam) với tầm bắn lên tới 7km tức sử dụng tia lasera chạy điện ít tốn kém hơn để đánh chặn các loại tên lửa và máy bay không người lái. Tuy nhiên, kế hoạch này đang vấp phải nhiều sự nghi ngờ về tính khả thi.
Một tiêm kích Su-35 của Nga rơi ở Ukraine, dường như đánh dấu lần đầu tiên mẫu chiến đấu cơ hiện đại này gặp nạn trong điều kiện chiến đấu thực tế.
Quân đội Nga công bố hình ảnh hiện trường một trận địa tên lửa phòng không S-300 quy mô lớn của Ukraine bị vô hiệu hóa, với nhiều bệ phóng bị phá hủy bằng vũ khí chính xác.
Ukraine tuần trước tuyên bố đánh chìm tàu tuần tra mang tên lửa Vasily Bykov của quân đội Nga, song chiến hạm này cách đây ít giờ được nhìn thấy tự "bơi" về cảng và không bị hư hại.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ xác nhận nước này đang hợp tác với Ukraine để ngăn Nga tiếp cận các phòng thí nghiệm sinh học, khi được hỏi về việc liệu Kiev có sở hữu vũ khí sinh học hay không.
Nga tiến hành tập trận với các hệ thống tên lửa phòng thủ bờ biển Bastion ngay sau khi hai tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường của Mỹ tiến vào biển Baltic.