Ngày 6/12, Công an TP Đà Nẵng cho biết, Công an phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) vừa ngặn chặn kịp thời một người dân chuyển hàng trăm triệu đồng cho đối tượng lừa đảo, mạo xưng nhân viên cơ quan pháp luật.
Ngày 6/12, Công an TP Đà Nẵng cho biết, Công an phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) vừa ngặn chặn kịp thời một người dân chuyển hàng trăm triệu đồng cho đối tượng lừa đảo, mạo xưng nhân viên cơ quan pháp luật.
Khi khoản vay quá hạn, Hưng thường xuyên nhắn tin đòi nợ, thậm chí đe dọa nếu anh Q.A không trả tiền thì sẽ giết anh Q.A và cả nhà anh. Khi nạn nhân trốn tránh thì Hưng liên tục nhắn tin đe dọa, chửi bới gây sức ép tinh thần làm anh Q.A lo sợ buộc phải viết giấy nhận nợ 5 tỷ đồng, dù chỉ vay 1 tỷ đồng và đã nhiều lần trả lãi.
Chiều 27/11, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết vừa khởi tố vụ án, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam Cao Văn Được (SN 1992, ngụ xã Ninh Quới, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 26/11, thông tin từ Công an huyện Vĩnh Bảo (TP Hải Phòng) cho biết, đơn vị vừa giúp 1 người dân trên địa bàn kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo qua không gian mạng với số tiền lên tới 5 tỷ đồng.
Thời gian tới, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật (VPPL) liên quan đến hoạt động “tín dụng đen” sẽ có nhiều diễn biến mới, tiềm ẩn phức tạp. Các đối tượng sử dụng công nghệ cao, lợi dụng không gian mạng xuất hiện nhiều loại hình, phương thức, thủ đoạn mới, ẩn danh, không phụ thuộc vào phạm vi địa lý, lãnh thổ. Do đó, không chỉ Cục Cảnh sát hình sự mà cần sự vào cuộc của các bộ, ngành địa phương không ngừng đấu tranh với tội phạm này.
Qua 5 năm thực hiện Chỉ thị số 12 của Thủ tướng Chính phủ về phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan "tín dụng đen", với sự quan tâm, chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và lãnh đạo Chính phủ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đấu tranh, xử lý quyết liệt của các cơ quan chức năng, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động "tín dụng đen" đã có những chuyển biến rõ rệt so với trước khi ban hành chỉ thị.
Ngày 23/11, Công an tỉnh Thanh Hoá thông tin, Công an TP Thanh Hóa vừa đấu tranh, triệt xoá đường dây “tín dụng đen”, cho vay lãi nặng từ 3.000 đồng – 20.000 đồng/1 triệu/ngày (tương đương 100% - 600%), thu lợi hơn 1 tỷ đồng.
Chiều 21/11, Cơ quan CSĐT Công an TP Tuy Hòa cho biết đã khởi tố vụ án, tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với Hà Hoàng Bảo Đạt (SN 1992, trú tại khu phố 4, Phường 4, TP Tuy Hòa) để điều tra về tội danh “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự”.
Việc xác thực thông tin khách hàng vay cầm cố tài sản dựa trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư được xem là một bước tiến lớn đối với các cơ sở cầm đồ, đặc biệt là tại TP Hồ Chí Minh. Mô hình này đem lại lợi ích cho cả cơ quan quản lý lẫn đơn vị cho vay.
Ngày 18/11, Công an huyện Bàu Bàng (Bình Dương) cho biết vừa triệt phá chuyên án cho vay lãi nặng trong giao dịch đân sự do Trần Hữu Đăng (SN 1998, quê Hà Nam) cùng đồng bọn thực hiện.
Đối tượng Chung Thế Hoàng Linh (SN 1983, ngụ phường 13, Quận 6, TP Hồ Chí Minh) lừa đảo chiếm đoạt số tiền trên 3,7 tỷ đồng thông qua hình thức nhận tiền làm dịch vụ chuyển mục đích sử dụng đất và dịch vụ mua bán đất, rồi bỏ trốn.
Ngày 13/11, Công an TP Hồ Chí Minh đã thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác với thủ đoạn mạo danh cơ quan tư pháp (Cơ quan Công an, Viện KSND) liên hệ với người nhà của các đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam để yêu cầu người nhà nạn nhân chuyển tiền “chạy án” bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Thời gian gần đây, các đối tượng tội phạm đã mạo danh nhiều cơ quan, đơn vị, Sở ngành đóng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế như Cục Thuế, Sở Y tế, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP)… nhằm mục đích thực hiện hành vi lừa đảo. Trước thực trạng này, các đơn vị đã phát đi công văn thông báo đến người dân, doanh nghiệp cảnh giác.
Hiện tượng giả danh nhân viên ngân hàng để lừa đảo cho vay tiền online ngày càng trở nên phổ biến và phức tạp. Các đối tượng lừa đảo thường tự xưng là nhân viên ngân hàng đăng các bài viết quảng cáo cho vay tiền online với lãi suất thấp, không cần thế chấp, không thẩm định, cam kết giải ngân nhanh.
Chơi hụi đã được pháp luật cụ thể hóa bằng những văn bản quy định chi tiết, nhưng thực tế việc chơi hụi ngày nay lại có quá nhiều biến tướng. Một số đối tượng lợi dụng việc chơi hụi để cho vay lãi nặng, lừa đảo, huy động vốn trái pháp luật… khiến nhiều hụi viên trắng tay, nợ nần chồng chất…
Ngày 9/11, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an tỉnh Bình Phước cho biết đã tiếp nhận đơn của hai bị hại trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tiền bằng hình thức giả danh cơ quan nhà nước yêu cầu xác thực lại định danh điện tử VNeID.
Chủ “phường”, “hụi” thường xây dựng hình ảnh về bản thân, gia đình có cuộc sống giàu sang, hàng tháng trả lãi cao, đúng hẹn, tạo vỏ bọc uy tín… Điều này đánh vào tâm lý tin tưởng trao gửi tài sản của những người tham gia, họ không mảy may nghi ngờ.