UBND TP Hà Nội vừa có quyết định về việc chuyển trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Tây Sơn thành trường THPT chuyên trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội.
UBND TP Hà Nội vừa có quyết định về việc chuyển trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Tây Sơn thành trường THPT chuyên trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 30/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT. Trong đó, đối với quy chế tuyển sinh vào lớp 10, Thông tư quy định việc thực hiện 3 môn thi, bài thi, gồm: Toán, Ngữ văn và một môn thi hoặc bài thi thứ ba do Sở GD&ĐT lựa chọn.
Quy định tất cả các trường THCS đều phải xét tuyển vào lớp 6, kể cả trường THCS chất lượng cao theo Thông tư 30 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được đánh giá sẽ giảm bớt áp lực thi cử cho học sinh tiểu học trong bối cảnh nhiều học sinh phải tham gia luyện thi từ quá sớm; việc đánh giá cũng toàn diện hơn, không chỉ tập trung vào mỗi điểm số.
Tối 10/1, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có công văn gửi các sở GD&ĐT về việc lựa chọn, công bố môn thi thứ ba và hướng dẫn tiêu chí xét tuyển trong tuyển sinh THCS, THPT. Trong đó, Bộ GD&ĐT lưu ý các địa phương cần sớm công bố môn thi thứ ba vào lớp 10.
Điểm đáng chú ý trong Thông tư về quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa mới ban hành là đã đưa ra những quy định chặt chẽ hơn về đối tượng được tuyển thẳng, được cộng điểm ưu tiên trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập.
Sau gần 4 năm chờ đợi, ngày 10/1/2025, hàng trăm sinh viên theo học khối ngành sư phạm (đào tạo giáo viên) tại TP Hồ Chí Minh bất ngờ và vui mừng khi nhận được thông báo lên làm thủ tục xác nhận hoàn trả tiền hỗ trợ sinh hoạt phí.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, Thông tư 30 quy định phương thức tuyển sinh THCS là xét tuyển. Các Sở GD&ĐT phải xây dựng bộ tiêu chí, áp dụng cho tất cả trường; đồng thời có hướng dẫn tiêu chí riêng đối với các trường có đông thí sinh đăng ký và đạt yêu cầu chung hơn chỉ tiêu.
Theo quy chế tuyển sinh THCS và THPT được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa mới ban hành, từ năm học 2025-2026, việc tuyển sinh vào lớp 6 chỉ còn duy nhất một phương thức là xét tuyển áp dụng cho cả trường công lập và tư thục, không còn ngoại lệ cho các trường THCS chất lượng cao. Thông tin này nhanh chóng nhận được những ý kiến khác nhau từ dư luận.
Đây là một trong những nội dung được quy định tại Thông tư về Quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa mới ban hành, sẽ có hiệu lực từ ngày 14/2. Điều này cũng đồng nghĩa với việc, từ năm học 2025-2026, các trường THCS phải xét tuyển học sinh vào lớp 6, không được tổ chức thi, kể cả trường chất lượng cao.
Từ năm học 2025 - 2026 trở đi, các địa phương sẽ tổ chức thi tuyển vào lớp 10 công lập bằng 3 môn: Toán, Ngữ văn và môn thi thứ 3 do địa phương lựa chọn.
Việc Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 29/2024/TT quy định về dạy thêm, học thêm đã và đang nhận được sự đồng thuận từ dư luận xã hội khi đưa dạy thêm là loại hình kinh doanh có điều kiện, bỏ tư duy “không quản được thì cấm” khi đây là nhu cầu có thật, chính đáng của cả người dạy và người học.
Năm 2024, nỗ lực vượt qua thách thức, khó khăn, Đại học (ĐH) Đà Nẵng tiếp tục đạt nhiều dấu ấn, kết quả quan trọng, toàn diện; khẳng định uy tín, học hiệu hàng đầu, vươn tầm quốc tế.
Ngày 7/1, Hội đồng Anh và IDP Việt Nam, hai đơn vị được cấp phép tổ chức thi chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế IELTS tại Việt Nam đã cùng thông báo việc các kỳ thi IELTS tại Việt Nam sẽ chuyển sang thi trên máy tính từ sau ngày 29/3.
Lợi dụng sự lo lắng của thí sinh thi đánh giá năng lực (ĐGNL) từ năm 2025 theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, nhiều khóa ôn luyện được quảng bá rầm rộ trên mạng xã hội... Thậm chí, có không ít tài khoản cá nhân, đơn vị trên mạng xã hội còn giới thiệu, chào mời, cung cấp khóa luyện thi và bán đề thi ĐGNL.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT về dạy thêm, học thêm, sẽ chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 14/2. Thông tư quy định cụ thể về các trường hợp không được tổ chức dạy thêm cũng như cơ chế giám sát hoạt động dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường.
Năm 2025, một số trường đại học (ĐH) tiếp tục tổ chức các kỳ thi riêng để tuyển sinh. Đây cũng là năm đầu tiên thí sinh thi theo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới ban hành năm 2018 nên các trường cũng có những điều chỉnh nhất định để đảm bảo phù hợp. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, sẽ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng kỳ thi riêng, đặc biệt là quy trình xây dựng ngân hàng đề thi nhằm đảm bảo đề thi không vượt quá chương trình GDPT 2018.
Nhiều giáo viên dạy môn Ngữ Văn lớp 12 ở Sóc Trăng rất băn khoăn khi cùng một văn bản nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng hai bộ sách của hai Nhà xuất bản lại có rất nhiều chỗ khác nhau.