Thái tử Arab Saudi Mohammed bin Salman và Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã gặp nhau để thảo luận về dự thảo gần như hoàn thiện về thỏa thuận giữa Washington và Riyadh, hãng thông tấn nhà nước Saudi đưa tin ngày 19/5.
Thái tử Arab Saudi Mohammed bin Salman và Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan đã gặp nhau để thảo luận về dự thảo gần như hoàn thiện về thỏa thuận giữa Washington và Riyadh, hãng thông tấn nhà nước Saudi đưa tin ngày 19/5.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 19/9 nhấn mạnh phía Mỹ nên chứng minh “thiện chí và quyết tâm” của mình trong việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 khi nhiều tháng đàm phán gián tiếp giữa hai nước không đi đến đâu.
Máy bay chở 5 người Mỹ được Iran trả tự do đã rời Doha, Qatar ngày 18/9 (giờ địa phương), một phần của thỏa thuận nhằm đổi lại 5 tù nhân Iran bị giam ở Mỹ và “giải băng” khối tài sản trị giá 6 tỷ USD của Iran.
Điều này xuất hiện khi Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) muốn sớm nối lại hợp tác với Iran liên quan đến thỏa thuận hạt nhân năm 2015 giữa Tehran và các cường quốc thế giới, mang tên Kế hoạch Hành động Chung toàn diện (JCPOA), ký kết năm 2015, trong khi Tehran khẳng định sẵn sàng hợp tác với IAEA.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 13/7 cho biết có thể sẽ sử dụng vũ lực như “biện pháp cuối cùng” để ngăn Iran có được vũ khí hạt nhân.
Iran và Mỹ sẽ khởi động lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tính bước ngoặt tại Qatar với sự trung gian của Liên minh châu Âu.
Ngày 20-6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran - ông Saeed Khatibzadeh tuyên bố trong một cuộc họp báo: Ngay ở thời điểm hiện tại, Iran sẵn sàng trở lại bàn đàm phán tại Vienna (Áo) để đạt được một thỏa thuận tốt đẹp.
Tehran cho rằng, "chính sách gây áp lực tối đa sai lầm" của Washington là nguyên nhân gây bế tắc trong việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) được ký kết năm 2015. Trong khi đó, Mỹ nhấn mạnh nếu Iran không đưa các vấn đề song phương khác vào đàm phán hạt nhân, Washington tin rằng có thể nhanh chóng đi đến một sự đồng thuận về JCPOA và bắt đầu tuân thủ thỏa thuận này trở lại.
Liệu thỏa thuận hạt nhân Iran, được ký kết vào năm 2015 và bị Tổng thống Mỹ Donald Trump hủy bỏ vào năm 2018, sẽ được hồi sinh? Các cuộc thảo luận vẫn tiếp tục giữa Iran, Đức, Trung Quốc, Pháp, Anh và Nga. Mỹ, vốn đang nỗ lực khép vòng vây cấm vận với Nga và tìm một nguồn cung nhiên liệu mới cho nền kinh tế khổng lồ của mình, hiện mới chỉ tham gia các cuộc đàm phán một cách gián tiếp.
Đầu ngày 19-3, trong một clip được đưa lên mạng internet, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi: “Đã đến lúc hai bên (Ukraine và Nga) tiến hành những cuộc đối thoại có ý nghĩa, về hòa bình và an ninh”. Song, chỉ vài giờ sau, tờ New York Times dẫn lời Ibarhim Kalin - cố vấn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan: “Zelensky đã sẵn sàng nhưng Vladimir Putin cảm thấy bối cảnh hiện tại chưa thực sự thích hợp cho cuộc gặp gỡ trực tiếp giữa hai vị nguyên thủ”.
Hiện Iran và Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã nhất trí về lộ trình nhằm tháo gỡ những vướng mắc nổi cộm hiện nay liên quan chương trình hạt nhân Iran đến cuối tháng 6 tới. Đây được xem là đòn bẩy mới nhất nhằm góp phần nhanh chóng khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký năm 2015.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã khôi phục các lệnh miễn trừng phạt đối với Iran trong bối cảnh các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Washington và Tehran liên quan đến thỏa thuận hạt nhân Iran đang bước vào giai đoạn cuối.
Cuộc họp của Ủy ban Hỗn hợp về Kế hoạch Hành động Toàn diện (JCPOA) giữa Iran và P4+1 đã diễn tại Thủ đô Vienna, Austria ngày 17/12. Đây là vòng đàm phán gián tiếp thứ bảy giữa Iran và Mỹ cùng các bên liên quan nhằm phục hồi thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Vòng đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) ký năm 2015 mới nhất tại Vienna (Austria) đã bị gián đoạn do phía Iran đã đưa ra đề xuất mới, “thay đổi nhiều” nội dung văn bản mà các bên từng đạt được trong 6 vòng đàm phán trước đó. Mỹ và 3 nước châu Âu đã có những phản ứng quan ngại, song vẫn dành thời gian xem xét.
Các cường quốc thế giới và Iran sẽ quay trở lại Vienna vào ngày 29/11 để thực hiện nỗ lực cuối cùng nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân năm 2015, tuy vậy, không nhiều chuyên gia đặt kỳ vọng về một bước đột phá trong bối cảnh các hoạt động về hạt nhân của Tehran vẫn diễn ra rầm rộ trong một nỗ lực rõ ràng nhằm đạt được đòn bẩy trước phương Tây.
Iran chấp thuận nối lại đàm phán với các cường quốc về việc hồi sinh thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sau gần 6 tháng trì hoãn, trong bối cảnh phương Tây cảnh báo chương trình hạt nhân của Tehran đã đạt ngưỡng rất nguy hiểm, còn Israel đe dọa tấn công quân sự.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 31/10 cho biết nước này đang “bàn cách” với Anh, Đức và Pháp nhằm đưa Iran trở lại thỏa thuận hạt nhân hạt nhân, tuy nhiên, không rõ liệu Tehran có sẵn sàng tham gia lại các cuộc đàm phán hay không, Reuters đưa tin.
Các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và các cường quốc sẽ được tiếp tục vào cuối tháng 11, trong bối cảnh các nước phương Tây quan ngại về những tiến bộ hạt nhân của Tehran, Reuters đưa tin.
“Nếu người Mỹ thực sự có thiện chí, hãy dỡ bỏ phong tỏa một số tài sản của chúng tôi, ví dụ 10 tỷ USD bị đóng băng tại các ngân hàng nước ngoài... để chúng tôi yên tâm rằng họ đã tính đến lợi ích của người dân Iran ít nhất là một lần trong những thập niên qua”, ngày 2-10, Bộ trưởng Ngoại giao Iran Amir-Abdollahian tuyên bố như vậy.
Vòng đàm phán tiếp theo dành cho những nỗ lực tận cùng nhằm cứu vãn và hồi sinh Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) - thường được biết đến một cách ngắn gọn là Thỏa thuận hạt nhân lịch sử mà Iran ký kết với nhóm P5+1 (Mỹ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) năm 2015 - đã lại thêm mịt mờ, khi cả hai phía tiếp tục gia tăng cả sự cứng rắn lẫn áp lực với đối phương.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664