Lập tài khoản Facebook "AZ Phụ Tùng" quảng cáo bán phụ tùng ô tô trên các hội nhóm để câu khách. Khi khách có nhu cầu mua hàng, Trần Đoàn Phúc Ninh yêu cầu khách chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của mình rồi chiếm đoạt.
Lập tài khoản Facebook "AZ Phụ Tùng" quảng cáo bán phụ tùng ô tô trên các hội nhóm để câu khách. Khi khách có nhu cầu mua hàng, Trần Đoàn Phúc Ninh yêu cầu khách chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của mình rồi chiếm đoạt.
Pha nước với phẩm màu và hương liệu rồi đóng vào những lọ thủy tinh nhỏ, rồi in hàng hoạt thẻ có mấy chữ tiếng Trung rồi cho vào túi vải nhỏ để làm "bùa yêu", nhóm đối tượng lừa đảo đã quảng cáo, bán những túi "bùa yêu" này cho hàng ngàn người trên mạng xã hội.
Từng đi du học và biết các du học sinh Việt Nam có nhu cầu thuê nhà ở tại Australia, Giáp Văn Đạt lên mạng xã hội "chém gió" có căn hộ cho thuê tại thành phố Sydney, Australia để lừa đảo chiếm đoạt tiền đặt cọc thuê nhà.
Lợi dụng việc giao dịch mua bán trên mạng xã hội, người mua và kẻ bán hàng không biết mặt nhau, Trần Văn Hải đóng vai người bán trong "kịch bản" này và người mua hàng ở "kịch bản" kia để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của những người còn lại. Chưa đầy 2 tháng đến khi bị bắt giữ, Hải cùng nhóm 6 đối tượng đồng hương đã chiếm đoạt khoảng 400 triệu đồng của rất nhiều người thuộc nhiều tỉnh, thành.
Bỏ việc lương cao, dồn toàn bộ vốn liếng cho canh bạc tiền ảo là “chiến thuật” làm giàu của không ít người trẻ hiện nay. Biết rõ rủi ro, nhưng chấp nhận cuộc chơi và cái giá phải trả cho mộng giàu sang thật là đắng chát...
Cơ quan CSĐT Công an huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) thông báo tìm bị hại của nhóm đối tượng lập Facebook, Zalo đăng bán các loại xe mô tô, ô tô đắt tiền với giá rẻ để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Rất có thể số liệu của Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu (Global Anti Scam Alliance - GASA) công bố hồi tháng 10/2023 là không chính xác, khi cho rằng người Việt Nam đã bị chiếm đoạt hơn 16 tỉ USD (tương đương 3,6% GDP) trong năm ngoái thông qua các hình thức lừa đảo công nghệ cao. Tuy nhiên, có một thực tế là tội phạm lừa đảo trên mạng đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ, gây thiệt hại đặc biệt lớn trong đời sống dân sinh và việc truy tìm kẻ phạm tội ẩn danh là vô cùng khó khăn.
Đến hẹn lại lên, càng đến gần Tết Nguyên đán thì dịch vụ đổi tiền lẻ càng sôi động trên chợ mạng. Dù được coi là hành vi trái pháp luật và đã có nghị định xử phạt thế nhưng bất chấp lệnh cấm, nhiều đối tượng vẫn ngang nhiên rao đổi tiền lẻ trên mạng để kiếm lời.
Càng về cuối năm, tình trạng lừa đảo trên mạng xã hội càng nở rộ. Việc lừa đảo trên không gian mạng khá dễ dàng trong khi số tiền thu lợi bất chính là rất lớn nên nhiều đối tượng đã lên kế hoạch chi tiết, bài bản, đánh vào tâm lý ham lời, ham quà trúng thưởng của người dân. Dù đã được cảnh báo nhưng vẫn không ít người vẫn nhẹ dạ cả tin để rồi mắc bẫy.
Với chiêu trò giả danh luật sư hay mở hẳn văn phòng luật sư, nhiều đối tượng xấu đã tạo được niềm tin đối với bị hại. Từ đó chúng lên kế hoạch đưa các con mồi vào tròng. Điều đáng nói, những luật sư dởm này không chỉ hành nghề ngoài đời mà còn lừa được nhiều nạn nhân trên mạng ảo.
Quá trình giao dịch lừa đảo người bị hại, khi thấy họ nghi ngờ, các đối tượng sẽ xóa toàn bộ dấu vết, các tài khoản Facebook, Zalo đã sử dụng liên hệ với họ và cắt liên lạc. Các đối tượng khai nhận đã lừa đảo được nhiều người với số tiền lên đến hàng tỷ đồng...
Ngày 6/10, Công an thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước cho biết, vừa tiếp nhận tin báo của một nữ giáo viên bị đối tượng giả Công an gọi điện hù dọa, chiếm đoạt 61 triệu đồng. Nạn nhân là chị V.H.P (giáo viên một trường trên địa bàn thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước).
Lên Facebook tìm "chuyên gia" công nghệ thuê lấy lại tài khoản Gmail, lợi dụng sự thiếu hiểu biết về công nghệ của chị H, đối tượng Nguyễn Bùi Ngọc Sơn đã lừa chị H. 8 lần chuyển khoản mua "công cụ" lấy lại tài khoản Gmail, chiếm đoạt tổng số tiền lên đến hơn 733 triệu đồng.
Hồng Văn Tuấn làm phiên dịch cho một công ty của người Trung Quốc có trụ sở tại tỉnh Kampot, Campuchia. Công ty này chuyên tổ chức đánh bạc, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người Việt Nam qua mạng Internet. Khi công ty có nhu cầu mua tài khoản ngân hàng của người Việt Nam, Hồng Văn Tuấn liên lạc thuê Nguyễn Văn Sơn mở tài khoản ngân hàng, rồi bán lại cho công ty để phục vụ hoạt động lừa đảo.
Gần 40 đối tượng từ 17 đến 25 tuổi đã bị Cơ quan CSĐT Công an TP Bắc Giang, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao và các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Bắc Giang tóm gọn vì có hành vi giả danh nhân viên ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng của hàng nghìn người dân trên cả nước, gây thiệt hại trên 30 tỷ đồng.
Với quảng cáo công dụng thần thánh, có thể chữa trị bệnh, nhiều người đã tin tưởng và đặt hàng trên fanpage “Giang Thị Nhàn – trị nám tàn nhang” hay “Sắc Ngọc đan – Trị nám tàn nhang bà Nhàn” và rồi kết quả tiền mất tật mang.
Thời gian gần đây tại Sơn La, hoạt động lừa đảo trên không gian mạng ngày càng tinh vi, đồng bào dân tộc ở vùng cao Sơn La đang trở thành “đích ngắm” của bọn tội phạm này.
Theo các đơn vị chức năng của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), hành vi lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng ngày càng phổ biến và tinh vi hơn. Đặc biệt, các thủ đoạn lừa đảo luôn được các đối tượng "cập nhật" liên tục để dễ dàng "qua mặt" người dùng. Trước những "cạm bẫy" được giăng mắc ngày càng dày trên không gian mạng, người dân cần hết sức cảnh giác và tỉnh táo để không trở thành nạn nhân.
Ngày 12/8, Công an huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) cho biết, qua kết quả điều tra, đến nay xác định đối tượng Nguyễn Trọng Điệp (SN 1992, quê Thái Nguyên) đã thực hiện 25 vụ lừa đảo bằng thủ đoạn rao bán bia trên mạng xã hội để chiếm đoạt số tiền hơn 4 tỷ đồng.
Cùng với sự phát triển của công nghệ, nhu cầu của người dùng tăng cao, các vụ việc lừa đảo, mạo danh các tổ chức tài chính, ngân hàng trên môi trường mạng có chiều hướng gia tăng mạnh. Đây là thực tế đang diễn ra, khi danh sách nạn nhân ngày càng nhiều, và cuộc chiếc chống tội phạm mạng vẫn chưa có điểm dừng.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664