N.C.A (SN 2001) và Đ.V.V (SN 2004) sang Nhật Bản làm việc theo chương trình thực tập sinh đang trong tình trạng hôn mê, mất ý thức, trong đó một lao động bị bỏng độ 3, cấp độ nặng nhất.
N.C.A (SN 2001) và Đ.V.V (SN 2004) sang Nhật Bản làm việc theo chương trình thực tập sinh đang trong tình trạng hôn mê, mất ý thức, trong đó một lao động bị bỏng độ 3, cấp độ nặng nhất.
Số liệu vừa được Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) công bố, trong tháng 9/2024 đã có 12.369 lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc. Tính từ đầu năm đến hết tháng 9, đã có 113.896 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Dự Diễn đàn hợp tác lao động Việt Nam – Hàn Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác lao động lành mạnh, bình đẳng, an toàn, văn minh, nhân văn và tạo thuận lợi nhất để lao động Việt Nam tại Hàn Quốc được cống hiến.
Theo thông tin từ Trung tâm lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - LĐTBXH), kỳ thi chọn lao động đi Hàn Quốc đợt đầu tiên năm 2024 dự kiến tuyển khoảng 15.300 người trúng tuyển, làm việc trong 5 ngành nghề (trong đó có 11.200 chỉ tiêu ngành sản xuất chế tạo, gần 900 người ngành nông nghiệp, 200 chỉ tiêu xây dựng và hơn 3.000 vị trí ngành ngư nghiệp).
Ngày 5/1, thông tin từ Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết, cơ quan này vừa có văn bản yêu cầu các doanh nghiệp xuất khẩu lao động không được đưa lao động Việt Nam đến Israel đến khi có thông báo mới.
Mục tiêu đặt ra trong năm 2023 cả nước đưa được 110 nghìn lao động ra nước ngoài làm việc theo hợp đồng, và tính đến hết tháng 8/2023 đã có hơn 97 nghìn lao động xuất cảnh (đạt gần 90% kế hoạch năm).
Trung tâm lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa ra thông báo thi tuyển chọn gần 1.150 người người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc theo Chương trình EPS trong ngành đóng tàu năm 2023...
Ngày 6/1/2023, thông tin từ Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết, qua tổng hợp số liệu từ các doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, tính đến hết ngày 31/12/2022, cả nước có 142.779 lao động ra nước ngoài làm việc (đạt 158,64% so với kế hoạch đưa 90 nghìn lao động ra nước ngoài làm việc trong năm 2022). Đây là con số cao nhất trong ba năm trở lại đây và chủ yếu trong 6 tháng cuối năm với các thị trường lớn truyền thống như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan.
Ngày 21/10, Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã đưa ra những khuyến cáo cho người lao động đi làm việc ở một số thị trường tại châu Phi.
Ngày 22/9, Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, liên quan đến việc cơ quan chức năng Việt Nam tiếp nhận 92 lao động Việt Nam từ Campuchia trở về nước, đã lấy lời khai, xác minh rõ nhân thân để hỗ trợ những người này về hơn 30 tỉnh, thành trong cả nước.
Theo thống kê của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), tính đến ngày 15/6, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là 51.677 người. Đáng chú ý, số lao động này chủ yếu xuất cảnh trong tháng 4 và tháng 5, bởi 3 tháng đầu năm hầu hết các thị trường vẫn đang đóng cửa do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Diễn biến dịch COVID-19 phức tạp suốt 2 năm qua, cùng chính sách siết chặt nhập cảnh của một số thị trường lao động ngoài nước lớn đã khiến cho hàng chục nghìn lao động Việt Nam phải mỏi mòn chờ đợi.
Ba thị trường lớn gồm Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc đã chính thức mở cửa lại tiếp nhận lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam từ tháng 11/2021 là thông tin đáng mừng với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và hàng chục nghìn lao động Việt Nam.