Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, khiến các nước EU phải trả giá tức thì nguy cơ xảy ra một cú sốc giá năng lượng trong khu vực rình rập.
Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, khiến các nước EU phải trả giá tức thì nguy cơ xảy ra một cú sốc giá năng lượng trong khu vực rình rập.
Theo tờ Le Monde (Pháp), do cố gắng giảm phụ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga, châu Âu đã phải mua năng lượng với giá rất cao từ Mỹ hoặc Trung Quốc. Châu lục này đang có nguy cơ thất bại trong công cuộc tái công nghiệp hóa và phát triển công nghệ sạch.
Năm 2023 kết thúc với bức tranh ảm đạm của nền kinh tế các nước Liên minh châu Âu (EU), trong khi viễn cảnh cho năm mới 2024 cũng chưa mấy sáng sủa.
Các nước châu Âu cần một mùa Đông với khí hậu ôn hòa hơn để tránh kịch bản giá khí đốt leo thang chóng mặt, trong bối cảnh nguồn cung từ Nga tiếp tục giảm.
Nga đang nỗ lực tìm kiếm khách hàng khí đốt ổn định mới, đồng thời thúc đẩy các ngành công nghiệp sử dụng khí đốt nội địa, trong bối cảnh châu Âu cắt giảm đáng kể nhập khẩu từ Moscow.
Các phản ứng của Nga trước động thái châu Âu áp giá trần khí đốt sẽ giống như khi phương Tây công bố giá trần với dầu mỏ Nga, theo tuyên bố của Điện Kremlin.
Sáu quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) gồm Đức, Hà Lan, Áo, Đan Mạch, Estonia và Luxembourg mới đây ra cảnh báo, nhấn mạnh rằng họ không chấp nhận bất cứ nỗ lực nào nhằm hạ thấp hơn nữa mức giá trần mà khối sẽ áp với khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Tập đoàn Gazprom cho rằng Ukraine cố tình giữ lại một phần khí đốt Nga chuyển sang Moldova và cảnh báo cắt giảm nguồn cung để trả đũa.
Đây là cụm từ mà giới chuyên gia dùng để miêu tả việc châu Âu tuyên bố rằng họ đã giảm phụ thuộc vào khí đốt Nga. Trên thực tế, trong khi nguồn cung khí tự nhiên qua đường ống giảm mạnh trong năm nay thì nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga sang Liên minh châu Âu (EU) lại tăng lên khá nhiều.
Người Nga xin visa nhập cảnh các nước Liên minh châu Âu (EU) sẽ đối mặt với một quy trình phức tạp hơn, đồng thời phải trả khoản phí 80 Euro thay vì 35 Euro như trước.
Nga trừng phạt một loạt quan chức Liên minh châu Âu (EU), trong khi Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo dừng xuất khẩu năng lượng sang các nước châu Âu nếu khí đốt Nga bị áp giá trần.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan khẳng định châu Âu "gieo nhân nào, gặt quả nấy" khi áp lệnh trừng phạt kinh tế với Nga.
Tập đoàn Gazprom của Nga phát hiện sự cố kĩ thuật nghiêm trọng tại một tổ máy bơm khí khác thuộc dự án Nord Stream 1, cho thấy khả năng đường ống này còn lâu mới hoạt động trở lại.
Trong khi người dân châu Âu vật lộn với giá khí đốt cao ngất ngưởng, người Nga vẫn tiếp tục thụ hưởng năng lượng với giá cả phải chăng, thấp hơn châu Âu khoảng 40 lần.
Tập đoàn năng lượng Engie của Pháp đã nhận được thông báo của nhà xuất khẩu khí đốt Nga Gazprom về việc giảm nguồn cung khí đốt tự nhiên do các tranh chấp trong hợp đồng giữa hai bên.
Nghị sĩ Đức đề nghị các nước Đông Âu chia sẻ một phần khí đốt dư thừa cho đồng minh ở phía Tây, nhưng Ba Lan cho hay họ sẽ chỉ chia sẻ với "những người thể hiện sự đoàn kết" với họ.
Canada đã trả lại một tuabin thuộc đường ống dẫn khí Nord Stream 1 sau bảo dưỡng, nhưng thiết bị này lại đang mắc kẹt tại Đức, chưa được chuyển về Nga.
Nhà điều hành Nord Stream 1 cho biết đường ống dẫn khí đốt chính từ Nga tới châu Âu đã hoạt động trở lại sau 10 ngày bảo trì, nhưng công suất bơm khí hiện vào khoảng 30% mức tối đa.
Dòng khí đốt tự nhiên chảy từ Nga sang Đức qua đường ống Nord Stream 1 khả năng cao sẽ được nối lại đúng lịch trình vào ngày mai, nhưng chưa rõ công suất.
Nhà xuất khẩu khí đốt Gazprom của Nga cho biết họ không thể chắc chắn về khả năng cung cấp đầy đủ khí đốt sang châu Âu qua đường ống chính Nord Stream 1 sau thời hạn bảo trì.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664