Nhiều đoạn sông cũng là tuyến đường giao thông chảy qua các huyện Quảng Điền, Phú Lộc (TP Huế) đang sạt lở, sụt lún nghiêm trọng. Điều khiến nhiều người dân sống trong thấp thỏm, lo âu khi hơn cả tháng qua, trời mưa liên tiếp, càng làm tăng thêm nguy cơ sạt lở…
Lãnh đạo tỉnh Quảng Trị đã chỉ đạo Sở NN&PTNT; Văn phòng Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh, yêu cầu rà soát khẩn cấp bờ sông trên địa bàn (chủ yếu sông Thạch Hãn) và kiểm tra, đánh giá hiện trạng các tuyến kè hiện có, kịp thời phát hiện các dấu hiệu, điểm sạt lở...
Thống kê của Chi cục Thủy lợi tỉnh Quảng Trị, hiện toàn tỉnh có trên 100km bờ sông bị sạt lở, ảnh hưởng đến cuộc sống của 2.360 hộ dân, trong đó có gần 600 hộ trong vùng nguy hiểm, cần sớm được di dời tái định cư (TĐC), hoặc xây kè bảo vệ đảm bảo an toàn cho các khu dân cư.
Ngày 20-9, Văn phòng UBND tỉnh Sóc Trăng cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.
Ông Võ Thành Thống, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ yêu cầu chủ đầu tư và đơn vị tư vấn tiếp tục khảo sát và đánh giá chính xác nguyên nhân và tham vấn cho thành phố phương án xử lý, đảm bảo dự án hoàn thành phải bền vững.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở phường Long Bình, quận 9, TP Hồ Chí Minh đã bị mất hàng chục ha đất ven sông do cát “tặc” hút trộm cát sông Đồng Nai gây xói lở ven bờ. Tuy nhiên, khi lực lượng chức năng phải căng sức để truy quét các “tặc” trên sông Đồng Nai, thì ngay trên bờ sông, một bãi cát không phép hoạt động tấp nập cả ngày lẫn đêm gây bức xúc dư luận người dân địa phương.
Hơn 100 hộ dân sống bên bờ sông Ly Ly, đoạn qua xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, đang lo lắng, bất an khi bờ sông liên tục bị sạt lở “ăn dần” đất đai, nhà cửa... Trong khi mùa mưa đang đến gần, nếu không có giải pháp làm kè thì sẽ có nguy cơ sạt lở nghiêm trọng trên diện rộng.
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) hiện có 562 điểm/786km sạt lở. Trong đó, bờ sông có 513 điểm/520km, bờ biển có 49 điểm/266km. Xu thế bồi ít, xói lở nhiều và nhanh đang xảy ngàycàng khốc liệt ở vùng
Số liệu được báo cáo tại hội nghị Hội nghị “Phòng chống thiên tai ở khu vực miền Nam” do Ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống thiên tai tổ chức tại Cần Thơ vào sáng 26-7.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Võ Thành Thống vừa có kết luận, đồng ý chọn phương án 2 do Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam đề xuất với kinh phí khoảng 6,3 tỷ đồng để khắc phục sạt lở bờ sông Ô Môn (quận Ô Môn).
Từ đầu năm đến nay toàn tỉnh Cà Mau xảy ra 23 vụ sạt lở bờ sông, với tổng chiều dài hơn 600m, thiệt hại 37 căn nhà, ước tổng thiệt hại khoảng 1,35 tỷ đồng.
Cứ đến mùa mưa bão, nhiều tuyến bờ ven sông, biển ở tỉnh Thừa Thiên - Huế lại tái diễn cảnh sạt lở nghiêm trọng. Nhiều khu dân cư bị sông, biển “nuốt”, nhà cửa bị cuốn trôi theo dòng nước xoáy, đồng ruộng bị nhiễm mặn không còn đất sản xuất. Tình trạng này đã khiến nhiều hộ dân rơi vào cảnh lao đao...
Nguồn tài nguyên cát đang bị tận thu trên nhiều tuyến sông. Do siêu lợi nhuận thu về từ cát nên nhiều cá nhân, tổ chức đã sử dụng các chiêu thức tinh vi nhằm “móc ruột” lòng sông.
Hàng chục hộ dân xã Duy Hòa (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) bức xúc phản đối việc một số doanh nghiệp khai thác cát, sạn ở lòng sông Thu Bồn đã gây sạt lở đất sản xuất ven sông, đe dọa đến khu dân cư…