Đây là lần thứ 3 “Ngày sách và Văn hóa đọc Việt Nam” được tổ chức. Nhiều hoạt động về sách diễn ra khắp cả nước để lan tỏa tri thức đến mọi người. Tuy nhiên, để văn hóa đọc thực sự thấm sâu vào đời sống, không chỉ cần một ngày sách hay những hoạt động phong trào. Sách - nền tảng của tri thức - vẫn còn là hành trình gian khó khi tiếp cận với bạn đọc Việt Nam.
Ngày sách Việt Nam (21-4), tôi tham dự một buổi tọa đàm về văn hoá đọc với người trẻ và đặt ra câu hỏi: thanh niên hôm nay có cần những quyển sách gối đầu giường hay không?
Với nhiều hoạt động phong phú, nội dung đa dạng, Ngày Sách Việt Nam lần thứ 6 đã diễn ra sôi động trên phạm vi toàn quốc, thu hút sự tham gia và hưởng ứng của đông đảo người dân.
Trước hết, chúng ta hiểu khái niệm “văn hóa đọc” như thế nào? Hiểu một cách khái quát, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước.
Chào mừng Ngày sách Việt Nam, chiều 19-4, Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp cùng Thành Đoàn TP Hồ Chí Minh khai mạc “Tuần lễ khuyến đọc: Sách và cộng đồng trẻ” tại Đường Sách TP Hồ Chí Minh.
Ngày 18-4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị toàn quốc Tổng kết 5 năm thực hiện Quyết định số 284/QĐ-TTg ngày 22-2-2014 của Thủ tướng Chính phủ về Ngày Sách Việt Nam.
Ngày 17-4, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Xây dựng và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng”.
Chào mừng Ngày Sách Việt Nam 21-4, Ngày Sách và Bản quyền Thế giới 23-4, Thư viện Quốc gia Việt Nam cùng các cơ quan Trung ương, ban, bộ, ngành, các thư viện, trường học, các tổ chức quốc tế… tổ chức Ngày hội Sách năm 2019, thời gian từ 8 - 12h, ngày 19-4 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội.
Ngày 19-4, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (Hà Nội), Bộ TTTT phối hợp với Hội Xuất bản Việt Nam và Hội đồng giải thưởng Sách Quốc gia phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ nhất.
Với sự thành công của Ngày sách Việt Nam, chúng ta có thể kì vọng vào một tương lai sáng của văn hóa đọc sách nói riêng và nền sách Việt Nam nói chung.
Để phát triển hơn nữa phong trào đọc sách của cán bộ, chiến sỹ pháp chế CAND, Trung tướng Nguyễn Ngọc Anh yêu cầu mỗi cán bộ, chiến sỹ trong đơn vị cần nhận thức sâu sắc, đầy đủ hơn về ý nghĩa, vai trò, tác dụng của việc đọc sách đối với công việc và cuộc sống.
Hướng tới kỷ niệm 42 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước và hưởng ứng kỷ niệm lần thứ 4 Ngày Sách Việt Nam, Nhà xuất bản (NXB) CAND đã tổ chức lễ khai trương Văn phòng đại diện tại Đà Nẵng.
Sáng 19-4, Lễ Khai mạc Triển lãm sách với chủ đề: “Sách - Tri thức với cán bộ, giảng viên và sinh viên Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (CSND) đã được tổ chức tại trường Đại học CSND (phường Tân Phong, quận 7, TP Hồ Chí Minh).
Lâu nay, sách vẫn được coi là kênh quan trọng để con người tiếp cận thông tin, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Tuy nhiên, thời đại công nghệ số với sự bùng phát của các phương tiện nghe nhìn, giải trí quá nhiều và quá hấp dẫn đã đưa văn hóa đọc đứng trước những thách thức, thậm chí là nguy cơ bị thờ ơ, lạnh nhạt...
Năm nay, các hoạt động nhân Ngày sách Việt Nam lần thứ 3 được tổ chức đồng loạt trên 40 tỉnh thành trong cả nước. Đồng thời, tháng phát hành sách và tuần lễ phát hành sách cũng được tổ chức rộng rãi từ ngày 1-4 kéo dài đến hết ngày 1-5 trên phạm vi cả nước...
Chiều ngày 21-4, Ngày Sách Việt Nam lần thứ 3 với chủ đề “Sách – cái hay, cái đẹp và sự đam mê” chính thức khai mạc tại Đường sách TP Hồ Chí Minh (đường Nguyễn Văn Bình, Quận 1, TP Hồ Chí Minh). Đồng chí Đinh La Thăng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh đã tham dự và động viên những người làm sách.