Nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ đồng minh, Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã thực hiện chuyến thăm Mỹ từ ngày 23 đến ngày 26/10. Tuy nhiên, đằng sau chuyến thăm này vẫn còn rất nhiều vấn đề cần nhắc tới.
Nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ đồng minh, Thủ tướng Australia Anthony Albanese đã thực hiện chuyến thăm Mỹ từ ngày 23 đến ngày 26/10. Tuy nhiên, đằng sau chuyến thăm này vẫn còn rất nhiều vấn đề cần nhắc tới.
Chính phủ Australia ngày 24/4 nêu ra các ưu tiên hàng đầu của bản Đánh giá Chiến lược quốc phòng mới - tài liệu quốc phòng quan trọng nhất của nước này kể từ sau Thế chiến II.
Dự án tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận Đối tác an ninh ba bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS) là dự án khổng lồ.
Hồi đầu tuần trước, lãnh đạo 3 nước thuộc liên minh AUKUS, gồm Mỹ, Anh, Australia ngày 13/3 đã chính thức công bố thỏa thuận cho phép Australia lần đầu tiên có thể sở hữu tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và tiến tới tự sản xuất loại khí tài tối tân này.
Lãnh đạo 3 nước trong “tam giác” an ninh AUKUS hôm 13/3 đã công bố một kế hoạch an ninh mới với việc trang bị tàu ngầm hạt nhân cho Australia và Anh. Vấn đề đáng quan tâm trong kế hoạch mới của AUKUS là việc “lách” quy định trong Hiệp ước cấp phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) để đưa nhiên liệu hạt nhân lên tàu ngầm Australia, từ đó dấy lên lo ngại đây sẽ là tiền lệ xấu cho một cuộc đua phổ biến hạt nhân mới.
Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Anh và Australia ngày 13/3 đã công bố thêm chi tiết về việc Australia mua tàu ngầm hạt nhân theo thỏa thuận an ninh AUKUS.
Australia có kế hoạch mua 5 tàu ngầm lớp Virginia chạy bằng năng lượng hạt nhân từ Mỹ, như một phần của thỏa thuận mang tính bước ngoặt về an ninh tại khu vực Thái Bình Dương với Mỹ và Anh, theo các quan chức Mỹ.
Năm 2011, Washington tuyên bố “xoay trục sang châu Á”, một chiến lược chính trị và quân sự mới nhằm đối trọng với ảnh hưởng của Trung Quốc ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hơn một thập kỷ trôi qua, cũng là giai đoạn sức mạnh và ảnh hưởng của Trung Quốc trỗi dậy mãnh liệt nhất, Mỹ và châu Âu cảm thấy sự quan tâm cho khu vực này cần được ưu tiên hơn bao giờ hết.
Nhật Bản hiện vẫn chưa chính thức là thành viên của thỏa thuận an ninh AUKUS (gồm Australia, Anh và Mỹ), nhưng theo giới phân tích, việc Tokyo dần tham gia nhóm này là tất yếu. Triển vọng “hiệp ước JAUKUS” có thể thúc đẩy hơn nữa hợp tác an ninh giữa các nền dân chủ tự do ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngày 12-4, tờ Sankei Shimbun của Nhật Bản đưa tin nước này đã nhận được đề xuất không chính thức về việc tham gia liên minh quân sự AUKUS do Australia, Anh và Mỹ thành lập hồi năm ngoái.
Lãnh đạo các nước nhóm AUKUS, gồm Australia, Anh và Mỹ, mới đây đã nhất trí hợp tác về vũ khí siêu thanh và năng lực tác chiến điện tử.
Thủ tướng Australia Scott Morrison và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in ngày 13/12 đã ký một thỏa thuận quốc phòng trị giá 717 triệu USD.
Theo trang mạng Foreign Affairs, nội dung an ninh và quốc phòng đã bất ngờ quay trở lại chương trình nghị sự của châu Âu. Cuộc rút lui hỗn loạn của Mỹ khỏi Afghanistan không hề có sự tham vấn các đồng minh châu Âu và những căng thẳng của Pháp xung quanh AUKUS khiến châu Âu càng có cớ để lo ngại rằng khi Mỹ “xoay trục” sang châu Á, họ sẽ chuyển hướng mọi ưu tiên khỏi châu Âu cũng như Trung Đông và Bắc Phi.
“Muốn hòa bình, hãy chuẩn bị cho chiến tranh” (Si vis pacem, para bellum) là một câu cách ngôn Latin cổ. Nó được giới chính khách và nhất là các nhà lãnh đạo quốc gia “thuộc nằm lòng” từ hàng nghìn năm qua, như một mệnh đề khuôn vàng thước ngọc về tính cần thiết của khả năng răn đe quân sự...
Thỏa thuận AUKUS giữa Australia, Anh và Mỹ về việc cung cấp các tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân cho Hải quân Australia đã gây ra tranh luận rộng rãi về mức độ ảnh hưởng của thỏa thuận đối với các cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân của Mỹ và các mối quan hệ đồng minh của nước này.
Việc lấy ASEAN làm trung tâm không chỉ là triết lý chung chung mà còn là thực tế địa lý khi các nước ASEAN nằm giữa 2 đại dương lớn.
Một kỹ sư hạt nhân làm việc cho hải quân Mỹ và vợ người này bị cáo buộc đã chia sẻ một số bí mật về công nghệ tàu ngầm của Mỹ với một quốc gia khác theo một số tài liệu của tòa án tiết lộ hôm 10-10. Đây không phải lần đầu tiên bí mật quân sự của Mỹ bị tiết lộ cho quốc gia khác khi nước này là cường quốc quân sự, công nghệ hàng đầu thế giới. Những bí mật của họ luôn được các quốc gia khác thèm khát.
Việc thiết lập thỏa thuận an ninh ba bên giữa Australia, Anh và Mỹ (AUKUS) kèm theo sáng kiến đầu tiên về một thỏa thuận tàu ngầm đã gây căng thẳng quan hệ giữa Pháp và Australia. Hiện mối căng thẳng không chỉ dừng lại ở những chỉ trích ngoại giao mà còn lan sang cả quan hệ kinh tế, làm chệch hướng tiến trình đàm phán thương mại giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Australia.
Thỏa thuận an ninh 3 bên Mỹ - Anh - Australia (AUKUS) còn chưa hết gây xáo trộn trong các mối quan hệ liên minh xuyên Đại Tây Dương thì nó lại tiếp tục khiến dư luận chú ý đến khả năng xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang trên biển.
Những cảm giác hồ hởi và lạc quan gần như ngay lập tức bị xóa nhòa sau khi hiệp định an ninh quốc tế AUKUS ra đời, cả ba nước thành viên là Mỹ - Anh - Australia phải liên tục cố gắng xoa dịu cơn thịnh nộ của Pháp - một trong 2 quốc gia lãnh đạo châu Âu, một thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, cũng là một trong các trụ cột của toàn thế giới phương Tây.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664