Thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội, đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc.
Thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi tổ chức lễ hội; kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các vi phạm trong hoạt động lễ hội, đặc biệt là các hành vi lợi dụng di tích, lễ hội, tín ngưỡng để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc.
Thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn...; là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt. Hiện nay, có nhiều nơi đưa tín ngưỡng này lên sân khấu, tổ chức trình diễn để quảng bá về giá trị của di sản, nhưng làm thế nào để giữ được hồn cốt của di sản là một câu chuyện cần bàn.
Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị "đóng băng" từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của "khuôn vàng thước ngọc" trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.
Những đám cháy vẫn tiếp tục bùng lên đầy giận dữ và cũng đã có những sự việc đáng tiếc xảy ra. Sự giằng xé giữa hai mệnh đề “bảo vệ quyền tự do cá nhân” đối đầu với “tôn trọng sự khác biệt tín ngưỡng” đang mỗi lúc một đẩy Thụy Điển, cũng như nước láng giềng Đan Mạch chìm thêm vào một cuộc khủng hoảng chưa hồi kết, liên quan tới những hành động bị cộng đồng các quốc gia Hồi giáo xem là sự “báng bổ” đối với thánh kinh Koran của họ.
Chiều 18/5, tại Hà Nội, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng chủ trì cuộc họp báo thường kỳ, trong đó đề cập tới phản ứng của Việt Nam trước các báo cáo về tự do tôn giáo của Mỹ cũng như tình hình bảo hộ công dân trong vụ cảnh sát giải cứu 1.000 người nước ngoài bị bóc lột ở Philippines.
Chiều 15/12 tại Hà Nội, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã chủ trì cuộc họp báo thường kỳ, thông tin về tình hình tự do tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam và nêu rõ các biện pháp phòng chống di cư, mua bán người trái phép - vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Màu sắc được sử dụng trong các di tích tôn giáo tín ngưỡng tiêu biểu miền Bắc thường phân ra làm hai dạng: màu sắc bản thân vật liệu và màu sắc được tạo ra bằng các dạng vật liệu sơn phủ bề mặt.
Trong đời sống, thi thoảng chúng ta vẫn hay nghe những nhận xét theo kiểu: “Ông/bà ấy sống tâm linh lắm”, “Đừng dại động vào chỗ ấy, tâm linh lắm”… Chính từ những câu khẩu ngữ đời thường ấy mà tôi muốn đi đến tận cùng khái niệm “tâm linh”. Bởi, nếu không đi đến tận cùng, hiểu cho rành rẽ thì không loại trừ khả năng sẽ bị hiểu nhầm, từ đó dẫn tới những hành động lầm lạc.
Tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình đã tồn tại hơn 33 năm, là tổ chức núp bóng tín ngưỡng, tôn giáo tuyên truyền tập hợp lực lượng quần chúng, lôi kéo đồng bào dân tộc Mông, âm mưu thành lập "Nhà nước Mông", thực hiện ý đồ "xưng vua", "li khai, tự trị", tìm cách móc nối trong ngoài, tìm kiếm sự hậu thuẫn của các thế lực thù địch, tạo tiền đề hình thành, công khai hóa tổ chức chính trị đối lập trong nội địa.
Những luận điệu cho rằng những chính sách tôn giáo của Việt Nam không phù hợp với luật pháp quốc tế là vô căn cứ. Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người dân; nỗ lực bảo đảm cho các tôn giáo được hoạt động bình thường trong khuôn khổ pháp luật.
Màu sắc phản ánh tư duy, nhận thức về mặt tâm lý và phong tục của một dân tộc. Màu sắc không thể tách rời khỏi môi trường nuôi sống con người, nó tạo nét đặc sắc cho từng dân tộc, thể hiện đời sống tinh thần của dân tộc đó.
Từ thuở lập ấp xây làng, mở mang bờ cõi, lưu dân Việt ở Nam Bộ đã phái đối đầu với nhiều hiểm họa từ sơn lam chướng khí, thú dữ rừng hoang. Từ đó hình thành 2 nếp tín ngưỡng tâm linh đối trọng nhau: Tục thờ các thế lực thiên nhiên gây hiểm họa (như thổ nhưỡng, khí hậu, thú dữ, ôn hoàng, dịch bệnh...) và tục thờ các thế lực bảo hộ, cứu độ (Quan quân triều đình, tráng sỹ cứu nguy, vật thoát hiểm...). Đặc biệt, trong tâm thức tín ngưỡng, cọp là đối tượng hội đủ 2 yếu tố đối trọng, mâu thuẫn nhau: Vừa là hiểm họa vừa là thế lực bảo hộ.
Ngay từ khi thành lập, Dương Văn Mình đã núp bóng tín ngưỡng, tôn giáo; tuyên truyền, tập hợp quần chúng, lôi kéo đồng bào dân tộc Mông; khuyếch trương tên, tuổi, âm mưu lợi dụng ly khai, tự trị thành lập “Nhà nước Mông” do Dương Văn Mình làm thủ lĩnh.
Nhìn từ bối cảnh lịch sử văn hóa, hệ thống thần linh Việt Nam từ giai đoạn thế kỉ X trở về sau đã được xác lập dựa trên sự tương tác giữa nền văn hóa Hoa Hạ và các hệ thống văn hóa bản địa của các cộng đồng cư dân.
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước đến nay, nhận thức về tôn giáo của Đảng có nhiều đổi mới, phát triển. Bước ngoặt quan trọng mở ra giai đoạn mới trong nhận thức của Đảng được đánh dấu bằng Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/10/1990 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác tôn giáo trong tình hình mới.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664