Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, khiến các nước EU phải trả giá tức thì nguy cơ xảy ra một cú sốc giá năng lượng trong khu vực rình rập.
Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, khiến các nước EU phải trả giá tức thì nguy cơ xảy ra một cú sốc giá năng lượng trong khu vực rình rập.
Từ đầu nhiệm kỳ tới nay, Đảng bộ Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Đảng bộ Tập đoàn) đã phải đối mặt với vô vàn thách thức từ dịch bệnh, khủng hoảng kinh tế, đến các bất ổn địa chính trị chưa từng có trong lịch sử hơn 60 năm phát triển của ngành Dầu khí. Tuy vậy, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với sự đồng lòng, quyết tâm, tinh thần “một đội ngũ”, tập thể lãnh đạo, cán bộ, đảng viên, người lao động toàn Tập đoàn đã vững vàng vượt qua sóng gió, luôn hướng tới “một mục tiêu” xuyên suốt là duy trì sự ổn định để tăng trưởng và phát triển bền vững.
Ngày 31/3/2007, thành phố Sydney (Australia) quyết định tắt toàn bộ đèn trong 1 giờ, với hơn 2,2 triệu cá nhân, công ty và tổ chức cùng tham gia. Một trong những đô thị náo nhiệt bậc nhất thế giới đã đồng lòng làm một việc khó khăn đối với bất kỳ đô thị nào: Tạm thời từ bỏ tiện nghi.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine nổ ra, Liên minh châu Âu (EU) và các đồng minh như Mỹ, Anh và Nhật Bản vẫn kiên trì thực hiện 9 vòng trừng phạt đối với Nga, bao gồm cả lĩnh vực năng lượng.
Cuộc chiến ở Ukraine đã kéo theo một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng, thúc đẩy các chính trị gia châu Âu tìm cách giảm bớt sự phụ thuộc vào năng lượng Nga, đồng thời tăng cường nỗ lực giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu bằng các nguồn năng lượng sạch mới và Morocco đang hy vọng là một phần của giải pháp này.
Đức chính thức tắt ba lò phản ứng hạt nhân cuối cùng hôm 16/4 ngay khi nước này đang tìm cách loại bỏ nhiên liệu hóa thạch và đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng do xung đột Nga - Ukraine gây ra.
Không cần phải là một nhà quan sát quốc tế, bất cứ ai cũng có thể dễ dàng nhận thấy chuyến công du tới một loạt nước châu Phi vừa khép lại (lần thứ 3 trong vòng 6 tháng) của Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov, một lần nữa, khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của “Lục địa Đen” trong chính sách đối ngoại của Moscow.
Năm 2022 kết thúc với nhiều diễn biến mang tính bản lề như chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã lật tung trật tự địa chính thế giới, kéo theo cuộc khủng hoảng năng lượng lịch sử… Và, ở đâu đó trên thế giới vẫn còn nhiều “quả bom” âm ỉ chờ phát nổ.
Việc phương Tây quyết định áp giá trần với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng, cao gấp đôi mức giá 30 USD/thùng mà Ukraine đề nghị để hủy diệt nền kinh tế của Nga nhanh hơn nữa, được coi là biện pháp “giơ cao đánh khẽ”...
Trong khi khủng hoảng năng lượng khiến các nước châu Âu phải giới hạn số giờ thắp sáng đèn trang trí trong dịp Giáng sinh thì ở một số quốc gia châu Á, không khí dịp lễ cuối năm có phần nhộn nhịp hơn sau 3 năm hạn chế vì đại dịch COVID-19.
Trước hiện tượng nhiều cửa hàng xăng dầu đóng cửa hoặc tiết giảm thời gian bán hàng trong những ngày qua, chiều 2/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì cuộc họp với đại diện các doanh nghiệp đầu mối, sản xuất, kinh doanh xăng dầu thuộc Nhà nước.
Châu Âu chuẩn bị bước vào một mùa đông băng giá với nguy cơ thiếu khí đốt, giá nhiên liệu tăng vọt do gián đoạn nguồn cung từ Nga. Các lãnh đạo tại châu Âu luôn khẳng định chính cuộc chiến tại Ukraine đã đẩy Lục địa già rơi vào tình cảnh này. Tuy nhiên, nguyên nhân thực sự gây ra cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu liệu có phải chỉ do chiến dịch quân sự đặc biệt của Điện Kremlin?
Ngoài bất đồng xung quanh cách thức áp đặt trừng phạt chống Nga vì tình hình Ukraine, các cường quốc châu Âu gần đây tiếp tục cho thấy khác biệt trong cách nhìn nhận về những gói hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi lạm phát, giá nhiên liệu tăng.
DW ngày 3/10 đưa tin, Hiệp hội Bán lẻ Đức (HDE) cho biết, khoảng 16.000 cửa hàng bán lẻ tại nước này đang trên bờ vực phá sản do chi phí năng lượng tăng phi mã. HDE đồng thời cảnh báo xu hướng tiêu cực ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng năng lượng có thể sẽ tiếp tục kéo dài sang năm 2023.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang khiến các nước châu Âu chao đảo, mới đây, Na Uy đã chính thức khánh thành một đường ống dẫn khí với tên gọi Baltic Pipe, trung chuyển khí đốt tới Ba Lan qua Đan Mạch.
Đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng, châu Âu đang ồ ạt chuyển sang sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG). Cuộc săn lùng này đã gây nhiều biến động đến thị trường LNG thế giới, tác động mạnh mẽ đến nhu cầu của khách hàng châu Á.
Tại cuộc họp bất thường hôm 9/9 (giờ địa phương) ở Brussels, Bộ trưởng Năng lượng 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về bốn giải pháp cấp bách để giảm giá năng lượng tăng cao. Hiện các quốc gia châu Âu đang chờ đợi đề xuất từ Ủy ban châu Âu (EC) trong những ngày tới, với hy vọng sẽ thông qua trước cuối tháng này.
Tuyên bố của Thủ tướng Hungary Viktor Orban về việc nước này sẽ có đủ nguồn cung cấp điện và khí đốt, được đưa ra trong bối cảnh các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang chật vật tìm kiếm nguồn cung năng lượng để thay thế nguồn cung từ Nga.
Chỉ 3 ngày sau khi Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga thông báo đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 sẽ ngừng hoạt động vô thời hạn, giá khí đốt tại châu Âu đã tăng chóng mặt. Liên minh châu Âu (EU) cáo buộc phía Nga quyết định tạm dừng cung cấp khí đốt để đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Moscow liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Trong bối cảnh giá trần năng lượng tại Anh dự kiến sẽ tăng khoảng 80% kể từ tháng 10 tới, Thủ tướng Boris Johnson đã khuyên người dân xứ sở sương mù nên mua ấm đun nước mới để tiết kiệm tiền và năng lượng.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664