Tổ chức Quacquarelli Symonds vừa công bố kết quả Bảng xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học châu Á 2025 (QS AUR 2025). Theo đó, Việt Nam có 17 cơ sở đào tạo góp mặt trong bảng xếp hạng này, tăng hai trường so với lần trước là Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh và Trường Đại học Vinh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết, quy mô đào tạo đại học chính quy tăng, quy mô đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ cũng đã và đang có xu hướng tăng trở lại là những dấu hiệu khởi sắc trong năm 2024. Tuy vậy, giáo dục đại học (GDĐH) vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức cả trong ngắn và dài hạn.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, thời gian qua, quy mô giáo dục đại học (GDĐH), công tác quản lý, quản trị đại học có bước phát triển và nhiều đổi mới. Theo báo cáo của Bộ GD & ĐT, giai đoạn 2013-2021, số lượng cơ sở GDĐH tăng từ 207 trường lên 237 trường; quy mô đào tạo các trình độ GDĐH trong giai đoạn này tăng từ 1.546.478 người lên 2.021.901 người, tỉ lệ tăng 30,74%
Theo con số chính thức mà Bộ Tài chính đưa ra năm 2020, ngân sách chi cho giáo dục đại học chưa đến 17.000 tỉ, chiếm 0,27% GDP, nhưng con số thực chi chưa được 12.000 tỉ, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới.
Giáo dục đại học Việt Nam, trong nhiều năm, đã bị ám ảnh bởi tư duy đào tạo nghề, gắn với hình ảnh bố mẹ ở quê cố gắng bán con lợn, con gà để dành tiền nuôi con ăn học, bám trụ lại các thành phố lớn và xuất phát điểm thường là những công việc văn phòng.
Ngày 28/4, Tạp chí Times Higher Education (THE) đã công bố kết quả xếp hạng của bảng xếp hạng THE Impact Rankings. Đây là bảng xếp hạng lấy việc tiên phong thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc làm tiêu chí để xếp hạng các tổ chức giáo dục đại học trên toàn cầu.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội nghị trực tuyến giáo dục đại học (ĐH) năm 2020 và đề xuất định hướng năm 2021. Tại Hội nghị, lãnh đạo nhiều trường ĐH cho biết, năm 2020 là một năm đầy khó khăn và thách thức, nhưng kỳ thi tốt nghiệp THPT vẫn diễn ra thành công.
1. Năm 1988, khi Trung tâm Đại học Thăng Long, tiền thân của Trường Đại học Thăng Long được thành lập, lần đầu tiên học sinh học hết bậc học THPT ở Việt Nam có một lựa chọn giáo dục đại học khác, ngoài nền giáo dục đại học công truyền thống: giáo dục đại học ngoài công lập, hay giáo dục đại học tư thục. Trong khoảng 10 năm tiếp theo, khắp trong Nam, ngoài Bắc các trường đại học tư thục lần lượt ra đời.
Đại dịch COVID-19 tuy khiến giáo dục đại học thế giới “đứt gãy” nhưng lại mở ra một trang mới, đưa Việt Nam thành điểm đến hấp dẫn với sinh viên quốc tế, đặc biệt là sinh viên của các trường đại học xuất sắc.
Hội nhập quốc tế trong giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học là chính sách đã được thực hiện liên tục ở nước ta trong khoảng 15 năm qua, kể từ khi Nghị quyết 14/2005/NQ-CP về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 được ban hành.
Nếu như trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, các cường quốc đua nhau bằng việc đưa người vào vũ trụ hay lên mặt trăng thì trong thời kỳ kinh tế tri thức, các nước lại đua nhau bằng các bảng xếp hạng đại học quốc tế.
Ngày 25-3 vừa qua, một tờ báo trong nước đăng bài viết có tựa đề vừa gây tò mò, vừa gây khó hiểu: “Nguy cơ trường đại học uy tín không thể trở thành đại học”.
Đó là con số được các tổ chức, các chuyên gia đưa ra tại buổi Tọa đàm “Phát triển nguồn nhân lực CNTT-TT (ICT) trình độ cao: Gắn kết cơ sở giáo dục đại học -doanh nghiệp” do Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT cùng phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 30-3.
Trong các mô hình chuyển dịch đã được áp dụng, nổi tiếng nhất, có sức ảnh hưởng lan tỏa nhiều nhất chính là mô hình có tên gọi Quản lý nhà nước kiểu mới do bà đầm thép M. Thatcher thực hiện tại Anh quốc từ những năm 1980.
Trong kỳ họp Quốc hội vừa qua, Luật giáo dục đại học sửa đổi đã được thông qua. Quan sát những thảo luận trong quá trình sửa đổi luật này, tôi có chút thất vọng vì dường như chúng ta đang mất quá nhiều thời gian vào những vấn đề đã được thế giới giải quyết từ lâu như tự chủ, hội đồng trường hay có hay không có hệ tại chức.
Theo bảng xếp hạng các trường đại học (ĐH) tốt nhất toàn cầu mà Báo Tin tức Hoa Kỳ (US News) vừa công bố, ĐHQG Hà Nội là cơ sở giáo dục ĐH duy nhất của Việt Nam có lĩnh vực Vật lý được xếp hạng, đứng thứ 502 toàn cầu.
Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam vừa có Kiến nghị số 93/HH-VP gửi Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội xin được qua Ủy ban, kiến nghị lên Quốc hội Khóa XIV, Kỳ họp thứ 6 một số vấn đề liên quan đến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học.
Trường đại học cần phải được hoàn toàn chủ động trong tổ chức thi và quyết định kết quả đầu vào theo chỉ tiêu phân bổ xuất phát từ nhu cầu xã hội, chịu trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và xã hội về chất lượng, theo đúng các quy định của luật pháp và chính sách. Chỉ như vậy, đào tạo đại học mới đảm bảo chất lượng và làm cho sinh viên được chọn đúng môi trường đào tạo để phát triển theo khả năng của mình.
Tiếp tục chương trình làm việc phiên họp thứ 22, sáng 13-3, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng điều hành phiên họp.
Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực Giáo dục Đại học với thương hiệu Đại học VinUni (VinUni). Sứ mệnh của VinUni là đào tạo nguồn nhân lực tinh hoa, có trình độ, kỹ năng, có vốn sống và khát vọng cống hiến nhằm đóng góp vào sự thịnh vượng của bản thân, của xã hội và tác động tích cực tới nền kinh tế tri thức toàn cầu.