Ngày 6/6, thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y TP Hải Phòng cho biết, dịch tả lợn châu Phi đã tái phát tại xã Ngũ Đoan (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) và đang lan rộng.
Kể từ khi xuất hiện trên Trái đất, loài người đã trải qua những dịch bệnh kinh hoàng mà nguyên nhân chính vẫn là sự giao thương qua lại cộng với các yếu tố khác như vệ sinh, dinh dưỡng, môi trường…, tạo điều kiện cho vi trùng, vi khuẩn phát triển và lan rộng.
Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Bình Phước đã tiêu hủy hơn 1.600kg thịt heo và sản phẩm động vật do có kết quả dương tính vi-rút gây bệnh dịch tả heo châu Phi.
Ngày 11-8, Chi Cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Tây Ninh, cho biết: Đến nay, đã phát hiện hơn 140 ổ dịch tả heo châu Phi tại 32 xã, thị trấn thuộc 6 huyện của Tây Ninh, với số heo bị tiêu hủy 2556 con.
Ngày 2-8, Sở Tài chính Đồng Nai đã kiến nghị Bộ Tài chính xem xét hỗ trợ địa phương 800 tỉ đồng nhằm phục vụ công tác phòng chống dịch tả lợn châu Phi đang lan rộng trên địa bàn...
Ngày 21-6, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Bình Phước đã phối hợp cùng Thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh tiến hành kiểm tra tại cơ sở giết mổ gia súc Lê Thúc Tuấn (tọa lạc xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú).
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội cho biết, Sở đã có báo cáo mới nhất về diễn biến và kết quả công tác phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn thành phố.
Trà Vinh là địa phương thứ 11 ở Tây Nam bộ phát hiện ổ dịch tả lợn Châu Phi, sau Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Tiền Giang và TP Cần Thơ.
Mặc dù là địa phương chưa có bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), nhưng trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, ngày 31-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) TP Hồ Chí Minh đã có cuộc họp với các Sở, ngành, UBND các quận, huyện, để lắng nghe những khó khăn, cùng nhau tháo gỡ, đồng thời triển khai các biện pháp ứng phó khẩn cấp với bệnh DTLCP trên địa bàn, theo chỉ đạo của UBND TP Hồ Chí Minh.
Hai ổ dịch được phát hiện tại hộ ông Huỳnh Công Luận với đàn nuôi 129 con và hộ ông Huỳnh Văn Phước (xã Tân Quy Tây, TP Sa Đéc, Đồng Tháp) với đàn nuôi 25 con.
Huyện biên giới Tân Hồng (Đồng Tháp) là địa phương phát hiện xảy ra dịch tả lợn Châu Phi, sau đó các huyện Lai Vung, Lấp Vò và Tháp Mười cũng phát hiện dịch tả.
Ngày 14-5, ông Lê Trường Sơn, Chủ tịch UBND TP Đồng Xoài (Bình Phước) đã xác nhận trên địa bàn xuất hiện 2 ổ dịch tả lợn châu Phi tại phường Tân Phú làm chết 50 con.
Khoảng 900.000 liều vacxin dịch tả đã được chuyển tới Beira, thành phố bị thiệt hại nặng nề nhất hậu bão Idal (Mozambique) cùng nhiều khu vực bị ảnh hưởng khác. Tuy nhiên, con số mắc dịch hiện đã tăng chóng mặt từng ngày.
Chiều ngày 14-3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường đã chủ trì cuộc họp khẩn bàn giải pháp khống chế và ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi trước những diễn biến phức tạp của dịch. Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện tại 17 tỉnh, TP khu vực phía Bắc và miền Trung. Nếu không kiểm soát tốt để lây lan vào phía Nam thì rất nguy hiểm, bởi khu vực này có các tỉnh trọng điểm về chăn nuôi.
Tính đến ngày 6-3-2019, tỉnh Thái Bình đã có 35 xã thuộc 4 huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Vũ Thư xuất hiện dịch tả lợn châu Phi. Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, tỉnh Thái Bình đã triển khai các phương án nhằm kiểm soát dịch.
Dịch tả lợn châu Phi đã lan ra 13 tỉnh, thành trên cả nước, trong đó có Hà Nội. Những ngày qua, nhiều người tiêu dùng đã “nói không” với thịt lợn khiến lượng tiêu thụ thịt tại một số chợ ở Hà Nội đã giảm.
Dịch tả lợn châu Phi đang trở thành hiểm họa không nhỏ với châu Á. Bệnh do loại virus độc lực cao, khiến 100% lợn bị nhiễm tử vong và chưa có thuốc chữa.