Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý di tích và hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu các địa phương tăng cường quản lý di tích và hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Tháng Giêng là tháng diễn ra nhiều lễ hội, thu hút lượng lớn khách du xuân đầu năm tại các di tích lịch sử, đền, chùa… Ăn theo các hoạt động này là hàng quán kinh doanh thực phẩm với lượng khách đông đúc, dẫn đến nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), nhất là tại những nơi có tổ chức lễ hội lớn, tập trung nhiều người tham gia. Năm nay, Hà Nội tổ chức nhiều đợt kiểm tra an toàn thực phẩm tại nhiều lễ hội.
Chùa Linh Quang (Chùa Ổi) tại thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội tương truyền được xây dựng từ thời Lê. Tuy nhiên, để tu bổ, tôn tạo di tích này, nhân dân và chính quyền địa phương vẫn cần tiếp củng cố hồ sơ, có thêm nhiều luận cứ khoa học khẳng định giá trị lịch sử văn hoá của di tích này.
Ngày 4/11 vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có công văn gửi UBND tỉnh Phú Thọ đề xuất một số giải pháp bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật sau vụ cháy nghiêm trọng xảy ra tại chùa Xuân Lũng (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ).
Ngày 2/11, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế cho biết, đang triển khai di chuyển 32.107 hiện vật về địa điểm mới tại số 268 Điện Biên Phủ (phường Trường An, TP Huế) để bàn giao di tích Quốc Tử Giám sau 40 năm… “sống nhờ”.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa tổ chức khởi công dự án “Bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo tổng thể di tích Thái Miếu giai đoạn 1”. Di tích Thái Miếu nằm ở phía Đông Nam của Hoàng thành Huế, được vua Gia Long cho xây dựng vào năm 1804, là nơi thờ 9 chúa Nguyễn. Công trình này đối xứng với Thế Miếu ở góc Tây Nam, là nơi thờ các vị vua triều Nguyễn.
Nằm trên đỉnh Đèo Ngang, Hoành Sơn Quan là một di tích lịch sử có “số phận” kỳ lạ khi cả hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh cùng... công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh. Tuy nhiên, khi hai tỉnh đang tranh cãi về việc Hoành Sơn Quan thuộc về địa phương nào thì di tích có giá trị lịch sử đặc biệt này đang bị xâm hại, xuống cấp.
Sau khi di tích chùa Cầu ở Hội An hoàn tất việc trùng tu, mở ra một "diện mạo" mới khiến cho công chúng phải "ồ, à", xen lẫn nhiều ý kiến khen chê về màu sắc thì mọi chuyện đang dừng lại, không còn thấy bàn tán. Còn di tích thành cổ Tuyên Quang, sau khi được tu bổ, tôn tạo, cây cỏ lại mọc ùm tùm, xum xuê che đi dáng vẻ kiến trúc cổ kính, cũng chẳng mấy ai bận tâm.
Chiều 6/8, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, đơn vị đang triển khai dự án tu bổ, phục hồi di tích lăng vua Tự Đức với tổng kinh phí gần 100 tỷ đồng.
Những ngày qua, câu chuyện liên quan đến di tích Chùa Cầu tại phố cổ Hội An (Quảng Nam) sau trùng tu được dư luận đặc biệt chú ý nhất là khi có không ít ý kiến cho rằng di tích đã được “làm mới”. Chính quyền phố cổ bước đầu đã thể hiện thái độ cầu thị lắng nghe, có sự điều chỉnh trước ngày khánh thành, dự kiến vào ngày 3/8 tới đây. Trưa nay (29/7), PV Báo CAND nhận được thông tin chia sẻ rất trách nhiệm từ KTS Vũ Quang Hùng, Ủy viên Ban thường vụ Hội kiến trúc sư Việt Nam về một vài nguyên tắc chung...
Câu chuyện cảm động về ý chí kiên cường, sự hy sinh anh dũng của những người con ưu tú từng bị địch bắt giam trong các nhà tù đã được giới thiệu đến công chúng qua trưng bày chuyên đề “Thắp ngọn lửa hồng” tại Di tích Nhà tù Hoả Lò, Hà Nội vào ngày 9/7.
25 di tích lịch sử văn hóa, di tích cách mạng kháng chiến và địa điểm lưu niệm sự kiện của Hà Nội sẽ được giới thiệu đến đông đảo người dân và du khách đến Thủ đô qua nhiều tư liệu, hình ảnh được trưng bày tại triển lãm chuyên đề “Một thoáng di sản”.
Nhằm đảm bảo an toàn giao thông và an ninh trật tự cho du khách khi đến di tích Hải Vân Quan, Phòng CSGT Công an TP Đà Nẵng và Phòng CSGT Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cùng đơn vị quản lý tuyến vừa thống nhất các vị trí để lắp đặt camera theo dõi, xủ lý các phương tiện vi phạm…
Tháp đôi Liễu Cốc tọa lạc tại vùng Bàu Tháp, phường Hương Xuân, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) được công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia năm 1994. Tháp đôi Liễu Cốc là một công trình đặc trưng của văn hóa Chămpa, ước khoảng 1.000 năm tuổi, tồn tại không còn nguyên vẹn.
Hai đối tượng khai nhận đã gây ra 7 vụ trộm cắp tài sản tại các nơi thờ tự, trong đó có 1 vụ trộm tài sản tại Điện Voi Ré (địa chỉ kiệt 373 Bùi Thị Xuân, phường Thủy Biều, TP Huế) - vừa là chứng tích một thời của đội Kinh tượng nhà Nguyễn, vừa là một di tích độc đáo thuộc Quần thể di tích cố đô Huế.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Xuân Trung cho biết mùa lễ hội năm 2024, tỉnh Bắc Ninh sẽ tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu chính quyền địa phương trong công tác quản lý và tổ chức lễ hội theo phân cấp.
Dư luận và một số người dùng mạng xã hội khi phát hiện hình ảnh, video được đăng từ một tài khoản nước ngoài đã phản ứng, bức xúc khi hình ảnh đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu được tổ chức nhạc đoàn đón rước, mặc trang phục được cho là không phù hợp...
Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức, tổ chức triển lãm “Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên”.
Chiều 6/10, tại TP Huế (Thừa Thiên Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Sau gần 5 năm từ thời điểm khởi công phục hồi và tôn tạo, di tích điện Kiến Trung bên trong Đại nội Huế đang dần hoàn thiện các hạng mục chính và dự kiến đến cuối năm 2023 sẽ hoàn thành.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664