Tháng 8 về, Buôn Đôn trong veo những mảng màu. Rừng xanh ầm tiếng tù và. Bên dòng sông chảy ngược Sêrêpốk, nơi các dũng sĩ săn voi (gru) trứ danh từng chinh phạt mãnh tượng, hồng hoang thương nhớ những cuộc đời huyền thoại...
Tháng 8 về, Buôn Đôn trong veo những mảng màu. Rừng xanh ầm tiếng tù và. Bên dòng sông chảy ngược Sêrêpốk, nơi các dũng sĩ săn voi (gru) trứ danh từng chinh phạt mãnh tượng, hồng hoang thương nhớ những cuộc đời huyền thoại...
Trong màn đêm phảng phất hương rượu cần và chập chờn ánh lửa, âm thanh cồng chiêng vút cao bên những điệu múa, điệu xoang uyển chuyển vẽ nên một bức tranh tuyệt đẹp nơi đại ngàn. Cồng chiêng như một món ăn tinh thần không thể thiếu của các dân tộc Tây Nguyên, nhưng giờ đây, ở các bản làng tiếng cồng chiêng đã vắng bóng trong nhiều lễ hội...
Là những cánh chim đầu đàn ở mỗi bản làng vùng cao, thời gian qua những người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La đã phát huy khả năng, gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động. Họ - những "cánh tay nối dài" của lực lượng CAND trong công tác giữ gìn an ninh trật tự, "hạt nhân kết đoàn" góp phần xây dựng bản làng ấm no, hạnh phúc, vươn lên xóa đói, giảm nghèo ở những vùng đất còn muôn vàn khó khăn.
Từ trên cao nhìn xuống, xã Chiềng Yên đẹp hệt như một bức tranh thủy mặc, mây mờ, sương phủ sớm chiều; màu xanh bạt ngàn của núi rừng trùng điệp như nét chấm phá trong bức tranh của thời gian; thác Tạt Nàng thơ mộng ngày đêm đang ngân nga những câu hát nơi đại ngàn.
Thánh thót như tiếng của tiền nhân, rì rào róc rách như dòng thác chảy, miên man miệt mài như tiếng loài chim trên mải miết đại ngàn tấu lên những khúc hòa ca đầy cảm xúc của Raglai. Đó cũng là những lời mĩ miều dành cho loại nhạc cụ mang đầy âm hưởng của núi rừng: Đàn đá!
Lần này tôi lên Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) nhà văn Linh Nga chỉ hướng đi về hồ Ea Kao. Chị nói có những điều bất ngờ đang chờ đón tôi. Thật thú vị, tôi lên đường ra ngoại vì thành phố trong tiếng nhạc rì rào trên từng ngọn cây. Tây Nguyên là vậy chỉ có âm nhạc dẫn đường. Lời hát của Y Phôn bỗng vang lên từ góc phố: "Tôi như con thú hoang/ lang thang trong rừng sâu". Tôi giật mình ngơ ngác như lạc vào khu rừng hoang vu.
Mùa hè, tiếng chiêng nhí lại vang lên khắp nẻo đại ngàn. Buôn làng nào có lớp dạy đánh chiêng cho trẻ nhỏ thì như đang vào hội. Gặp gỡ các già làng, ai cũng bảo vui cái bụng lắm. Nhưng khi lớp học kết thúc, sờ vào cái chiêng, các em lại lóng ngóng. Tiếng chiêng nghe lạc nhịp, “chữ thầy trả lại cho thầy” khi mùa hè nữa lại về...
Lớp học ngoại ngữ ra đời trên bon làng Kon Hao, xã Đắk Ha, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông của cô giáo H’Brông như một đốm lửa sáng bừng lên giữa núi rừng Tây Nguyên về con chữ và sự học. Dù trải qua nhiều biến cố thăng trầm, có những lúc tưởng như ước mơ vụt tắt thì cô giáo người M’nông lại vực dậy bằng trái tim và tấm lòng vì những đứa trẻ nghèo khó của quê hương mình.