Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đang lấy ý kiến dự thảo nghị quyết của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) đang lấy ý kiến dự thảo nghị quyết của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Ngày 17/10, theo báo cáo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hà Nội, đến thời điểm này, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội, các sở, ngành, tổ chức chính trị xã hội có liên quan và các quận, huyện, thị xã đã thực hiện chính sách của Trung ương, đặc thù của TP; huy động xã hội hóa để hỗ trợ cho các đối tượng với tổng kinh phí hơn 1.643 tỷ đồng.
Dịch COVID -19 kéo dài trong nhiều tháng qua đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp (DN). Hàng loạt DN đã bị phá sản, ngưng hoạt động, hoặc tạm dừng sản xuất, kinh doanh để phục hồi “sức khỏe”, chờ cơ hội quay lại thị trường.
Không tiêu thụ được dẫn đến phải nhổ bỏ cả vườn hoa cúc, thiệt hại gần trăm triệu đồng, nay gia đình ông Nguyễn Văn Hùng (ngụ phường 12, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) quyết định chuyển sang trồng bắp cải. Đây là lần đầu tiên trong nhiều năm qua, người đàn ông này tạm thời dừng nghề trồng hoa, chuyển sang trồng rau.
Đây là kiến nghị được các chuyên gia đưa ra tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Điểm đến kinh tế Việt Nam nửa cuối năm 2021" do Bizlive tổ chức. Các chuyên gia cho rằng, trước khủng hoảng, các gói hỗ trợ Chính phủ đưa ra trước đó "nhắm" vào việc dịch bệnh sẽ ổn định trong quý 2/2021 mà chưa tính tới làn sóng bùng phát thứ 4. Vì vậy, các gói hỗ trợ này chưa đủ liều, hy vọng sẽ có thêm các gói hỗ trợ tăng cường.