Tại hội thảo cải cách môi trường kinh doanh - góp ý dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức chiều 18/10 tại Hà Nội, các chuyên gia, đại diện hiệp hội doanh nghiệp đều cho rằng, vẫn còn khá nhiều nội dung lớn không phù hợp với các Luật hiện hành và điều kiện thực tiễn của Việt Nam.
Ngày 15/1, tại Hà Nội, với sự hỗ trợ của Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững”.
Ngày 22-1, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức Hội nghị “Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 19 và giới thiệu Nghị quyết 02 về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh”.
Phân khúc nhà giá rẻ đang có nhu cầu lớn nhất, nhưng nguồn cung lại rất khan hiếm. Phía doanh nghiệp cho rằng, Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ để phát triển phân khúc này, đáp ứng nhu cầu nhà ở cho đại đa số người dân đang có thu nhập trung bình.
Chúng ta nên thực hiện công cuộc dồn điền đổi thửa “Thế hệ mới”, sắp xếp đất trồng lúa thành 2 vùng: chuyên phục vụ tập trung và tích tụ ruộng đất và vùng chuyên cho hộ còn nhu cầu tự sản xuất. Mỗi vùng sẽ có quy hoạch, hạ tầng riêng. Đây là kiến nghị của các chuyên gia và nhà quản lý tại Hội thảo: Quyền và lợi ích của hộ nông dân trong tích tụ và tập trung ruộng đất do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) tổ chức ngày 22-11 tại Hà Nội.
Chưa tới 1 nửa - chỉ 40% việc cắt giảm điều kiện kinh doanh là thực chất, đấy là chưa kể mức độ thực chất của việc cắt giảm điều kiện kinh doanh không đồng đều giữa các bộ, thậm chí không đồng đều giữa các lĩnh vực khác nhau của cùng một bộ.
Tại hội thảo “Rà soát, đánh giá chất lượng các quy định về điều kiện kinh doanh, kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn: Vấn đề kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật và kiến nghị chính sách” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Aus4Reform tổ chức ngày 1-11 tại Hà Nội, các chuyên gia và doanh nghiệp đã chỉ ra những bất cập cần có sự điều chỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN).
Ngày 30- 10 tại Hà Nội, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo “ Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô: Tác động chính sách, các rào cản và giải pháp”.
Những tháng cuối năm 2018, kinh tế Việt Nam sẽ được tiếp đà tăng trưởng khả quan từ 9 tháng đầu năm. Các lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, XNK đều có bước tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế dự báo, cơ quan chức năng cần thận trọng khi nới lỏng chính sách tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng.
Điều kiện kinh doanh hiện đang là một trong số những rào cản pháp luật đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo Điều kiện kinh doanh 2017 do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức chiều 15-6 tại Hà Nội.
Đây là nhận định của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ương (CIEM) đưa ra tại Hội thảo Điều tra, đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) năm 2015, ngày 9-11 tại Hà Nội.
Đây là nhận định của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tại buổi hội thảo công bố báo cáo kinh tế Việt Nam quý I, nhằm đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mô quý I; đồng thời, đưa ra phân tích và nhận định của chuyên gia về triển vọng kinh tế vĩ mô quý II và cả năm 2016 được tổ chức ngày 22-4 tại Hà Nội.
Ngày 14/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức hội thảo Kinh nghiệm của Nhật Bản về xây dựng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (DN), nhằm chia sẻ kinh nghiệm của phía Nhật Bản trong việc thực hiện trách nhiệm xã hội từ cấp độ Chính phủ tới DN.
Những bức xúc gần đây của người dân về việc hoá đơn điện tăng bất thường cùng thách thức dài hạn trong quản lý thị trường điện của đất nước đã được các chuyên gia trong nước và quốc tế bàn luận trong Hội thảo "Xây dựng thể chế thị trường năng lượng cạnh tranh ở Việt Nam" do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 1/7.
Đây là nhận định của TS Nguyễn Tú Anh, Trưởng ban Chính sách kinh tế vĩ mô của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tại hội thảo về xã hội hóa cung cấp dịch vụ cảng hàng không, cảng biển, năng lượng, kinh nghiệm của quốc tế và bài học cho Việt Nam, do CIEM tổ chức tại Hà Nội mới đây.
Đây là nhận định của của TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tại cuộc hội thảo ánh giá quá trình tái cơ cấu kinh tế Việt Nam 2011-2014, nhằm đánh giá những kết quả thực hiện trong thời gian qua với mục tiêu của tái cơ cấu kinh tế là thiết lập được một cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả do CIEM tổ chức ngày 21/5, tại Hà Nội.
Đây là thông tin theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) về môi trường đầu tư kinh doanh năm 2013-2014, công bố tại Hội thảo Thực hiện Nghị quyết số 19 về cải thiện chỉ số môi trường kinh doanh tại Việt Nam, do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 12/ 3.
Nhiều năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng ngay cả những năm kinh tế thế giới gặp khó khăn.
Theo kết quả báo cáo “Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững tập đoàn kinh tế (TĐKT) ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tiến hành nghiên cứu, vừa được công bố ngày 10/2, những năm gần đây, quy mô các TĐKT nhà nước tăng nhanh, chiếm tỷ lệ áp đảo trong nhóm doanh nghiệp (DN) lớn nhất nước (15/20 DN lớn nhất Việt Nam).
Liên quan đến chính sách năng lượng, đặc biệt là về đề xuất tăng giá sẽ được xem xét sau Tết của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng khoản lỗ 16.000 tỷ đồng trong năm 2014 của Tập đoàn này, TS Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng: Vấn đề không phải tăng giá điện bao nhiêu, mà nằm ở chỗ cách thức họ muốn tăng giá.