Ủy ban đối ngoại của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 26/12 (giờ địa phương) đã phê chuẩn đề nghị trở thành thành viên NATO của Thụy Điển, một động thái quan trọng hướng tới việc mở rộng liên minh quân sự sau 19 tháng trì hoãn.
Ủy ban đối ngoại của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 26/12 (giờ địa phương) đã phê chuẩn đề nghị trở thành thành viên NATO của Thụy Điển, một động thái quan trọng hướng tới việc mở rộng liên minh quân sự sau 19 tháng trì hoãn.
Những gì đang diễn ra gần đây trên chính trường quốc tế cho thấy, Mỹ và đồng minh vẫn tiếp tục chính sách nhằm gây khó khăn thêm cho Nga bằng cách loại bỏ dần những quốc gia có thể duy trì quan hệ đồng minh với Moscow. Tuy nhiên, xem ra, kế hoạch này có vẻ như đang càng ngày càng kém hấp dẫn đối với phần còn lại thế giới.
Ngoài bất đồng xung quanh cách thức áp đặt trừng phạt chống Nga vì tình hình Ukraine, các cường quốc châu Âu gần đây tiếp tục cho thấy khác biệt trong cách nhìn nhận về những gói hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi lạm phát, giá nhiên liệu tăng.
Sau gần 6 tháng, cuộc chiến Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Trên thực địa, không còn các trận đánh quy mô lớn giữa hai bên nhưng hoạt động quân sự vẫn dữ dội để gây thiệt hại về khí tài và hậu cần của đối phương. Các bên hiện vẫn đang trong cuộc chiến tiêu hao, đọ sức về quân lực và kinh tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định việc mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine là cần thiết nhằm đảm bảo an ninh của nước Nga, trong khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tự tin tuyên bố Kiev sẽ giành phần thắng.
Sau khi xung đột Nga-Ukraine leo thang vào tháng 2, ước tính hàng chục nghìn người Nga đã rời khỏi đất nước. Tình hình di cư này đang tạo ra thêm áp lực cho những thách thức về dân số của nước Nga.
Điện Kremlin thông báo chuyển cho Ukraine dự thảo thỏa thuận hòa bình với những điều khoản được cân nhắc kỹ lưỡng, đồng thời khẳng định tiến trình đàm phán giữa hai bên sẽ chỉ đạt kết quả nếu Kiev nghiêm túc cân nhắc những đề nghị chính đáng của Moscow.
Sau hơn 50 ngày, chiến dịch của Nga tại Ukraine đang bước vào giai đoạn mới. Trong đó, Nga chuyển hướng sang “kế hoạch B”, chuyển trọng tâm vào miền đông Ukraine và dự định sẽ đạt được mục tiêu trong tháng 5-2022.
Cuộc xung đột vũ trang Nga - Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và việc bàn tới một mô hình trung lập lúc này cho Ukraine có thể vẫn còn hơi sớm. Tuy nhiên, một điều có thể thấy rõ, kể từ khi cuộc chiến nổ ra, Nga và Ukraine đã tổ chức nhiều vòng đàm phán trực tiếp tại Belarus để tìm giải pháp cho cuộc xung đột, trước khi chuyển sang đàm phán trực tuyến nhằm đẩy nhanh tiến trình.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan cho biết Nga và Ukraine đang gần đạt được “sự đồng thuận” về 4/6 vấn đề chính để chấm dứt cuộc chiến tại Ukraine.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được dự báo sẽ tập trung vào nỗ lực trấn an đồng minh và tìm cách siết chặt hơn nữa các biện pháp trừng phạt Nga khi có chuyến công du châu Âu trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine vẫn leo thang.
Giống như bất kỳ cuộc chiến tranh nào trước đây và tương lai cũng vậy, trong cuộc xung đột hiện nay ở Ukraine, mặt trận thông tin đang diễn ra gay gắt. Thông tin được các bên sử dụng như một vũ khí nhằm tung hỏa mù khiến khó ai phân biệt chỗ nào là thật và chỗ nào là giả.
Các nhà đàm phán từ Ukraine, Nga cùng Tổ chức An ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) mới đây đã nhất trí khôi phục hoàn toàn lệnh ngừng bắn giữa các lực lượng của Chính phủ Ukraine và lực lượng đòi độc lập ở miền Đông nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Oleksii Reznikov đề nghị Mỹ trợ giúp về mặt quân sự và đã nhận được lời cam kết "kề vai sát cánh" từ người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664