Vào những ngày đầu xuân mới Ất Tỵ 2025, đông đảo du khách trong và ngoài nước đã đến tham quan Cố đô Huế và cùng đắm mình vào không khí vui nhộn, rộn ràng, độc đáo của nhiều lễ hội.
Vào những ngày đầu xuân mới Ất Tỵ 2025, đông đảo du khách trong và ngoài nước đã đến tham quan Cố đô Huế và cùng đắm mình vào không khí vui nhộn, rộn ràng, độc đáo của nhiều lễ hội.
Huế đang tiên phong ứng dụng các công nghệ mới nhất vào bảo tồn và khai thác du lịch văn hoá, nổi bật trong đó là xây dựng mạng lưới các Trạm tương tác thông minh kết nối với nhau để tạo thành một bản đồ văn hoá di sản, mang lại trải nghiệm liền mạch cho du khách.
Kiến trúc và văn hóa của cả một triều đại dần sống dậy sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít những kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, trạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang được trùng tu, nâng bước cho địa phương hướng tới sự phát triển mới.
Thừa Thiên Huế hiện có 8 hiện vật/bộ hiện vật (với 33 hiện vật đơn lẻ) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Nhằm phát huy giá trị các BVQG trên địa bàn, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng…
Sáng 13/10, Võ Quang Phú Đức (học sinh trường THPT chuyên Quốc học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã trở thành nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 trong trận chung kết với điểm số chung cuộc 220 điểm.
Ngày 23/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế cho biết, tô màu di sản và trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế với họa tiết truyền thống Việt Nam của triều Nguyễn là các hoạt động trong khuôn khổ chương trình “Giáo dục di sản” năm 2024 do Trung tâm BTDT Cố đô Huế và tổ chức GEKE (Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức) hợp tác triển khai. Chương trình được tổ chức tại điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế.
Nhiều di tích hư hỏng xuống cấp đã được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đưa vào bảo quản, tu bổ, tôn tạo nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị di tích, di sản và đặc biệt là thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch của địa phương.
Những ngày đầu Xuân mới năm Giáp Thìn 2024, các địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều lễ hội truyền thống sôi động, hấp dẫn. Các lễ hội không những góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống ở vùng đất Cố đô mà còn thu hút lượng lớn người dân, du khách đến trẩy hội.
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, CSGT Công an TP Huế (Thừa Thiên Huế) đã nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) địa bàn. Hình ảnh các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) CSGT thân thiện, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn giao thông đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp đối với người dân, du khách khi đến Cố đô Huế.
Sau thời gian khẩn trương lắp đặt, cặp linh vật rồng “song long chầu Nguyệt” được dựng lên tại công viên trước trường Quốc học Huế đã hoàn thành và thu hút đông đảo du khách, người dân địa phương đến tham quan, thưởng lãm và chụp hình lưu niệm.
Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) và Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp tổ chức không gian trưng bày “Châu bản triều Nguyễn - Ký ức một triều đại”. Hàng trăm hiện vật vốn là nguồn tư liệu gốc quý giá với những thông tin có độ tin cậy cao, phản ánh mọi mặt hoạt động của triều đình và đời sống xã hội của đất nước giai đoạn nhà Nguyễn, trong đó có những tư liệu chưa từng được công bố.
Ngoài hệ thống trường học phổ thông, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế còn có nhiều khoa, trường thành viên thuộc Đại học (ĐH) Huế với hơn 40 nghìn sinh viên đang theo học. Do đó, công tác đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH) được lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an tỉnh Thừa Thiên Huế và các nhà trường quan tâm, chú trọng.
Ngành du lịch tỉnh Quảng Nam, TP Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế đang "bắt tay", liên kết phát triển du lịch xanh nhằm phát huy tiềm năng du lịch của các địa phương; xây dựng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch mới theo hướng xanh, bền vững, tạo sức hấp dẫn của điểm đến; góp phần quảng bá hình ảnh du lịch "3 địa phương 1 điểm đến". Đây là hành động thiết thực góp phần thực hiện tốt chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1658/QĐ-TTg ngày 1/10/2021 về chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với mục tiêu bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa thế giới, HĐND tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích Văn Miếu
Vụ hỏa hoạn xảy ra tại nhà trưng bày hiện vật thuộc Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên-Huế nằm trong khuôn viên Di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (số 1 đường 23 tháng 8, TP Huế, Thừa Thiên-Huế) là tiếng chuông cảnh báo về nguy cơ cháy, nổ xảy ra tại các di tích, bảo tàng trong đợt cao điểm về du lịch và nắng nóng như hiện nay…
Cố đô Huế đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp với mục tiêu giảm 30% lượng thất thoát rác thải nhựa vào năm 2024. Từ đó, các dòng sông và hệ sinh thái các vùng đất ngập nước và ven biển trên địa bàn tỉnh không bị ô nhiễm bởi rác thải nhựa như lâu nay.
Dịp lễ 30/4 và 1/5, trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế có nhiều lễ hội được tổ chức thu hút hàng vạn du khách và người dân địa phương tham gia. Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế đã chỉ đạo Công an TP Huế và Công an các đơn vị, địa phương tăng cường lực lượng, phương tiện để đảm bảo ANTT, ATGT tại các điểm diễn ra lễ hội.
Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế vừa thực hiện công trình ứng dụng hồ sơ khoa học để chế tác mặt nạ tuồng với mong muốn có được sản phẩm trực quan sinh động dễ đi vào tâm trí của khán giả, góp phần tôn vinh nghệ thuật và bảo tồn, gìn giữ phát huy tài sản văn hoá của dân tộc…
Tối 15/4, Chùa Từ Lâm ở phường Thủy Xuân, TP Huế (Thừa Thiên-Huế) đã tổ chức Tết cổ truyền Bunpimay cho hàng trăm lưu học sinh, sinh viên Lào đang theo học các trường đại học, cao đẳng tại Huế. Tại đây, sinh viên Lào và Việt Nam có dịp hiểu thêm về bản sắc của mỗi vùng miền, giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia Việt Nam – Lào…
Chiều 9/4, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, vừa tổ chức đón đoàn caravan (khách du lịch đường bộ bằng xe ôtô) xuyên Việt năm 2022 có tên gọi “Hành trình thịnh vượng 2022”.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664