Cả Mỹ và Ukraine đều muốn tận dụng nguồn khoáng sản khổng lồ của Kiev để đổi lấy viện trợ quân sự. Tuy nhiên, việc hiện thực hóa thỏa thuận này không hề đơn giản khi phần lớn tài nguyên nằm trong vùng chiến sự hoặc do Nga kiểm soát.
Cả Mỹ và Ukraine đều muốn tận dụng nguồn khoáng sản khổng lồ của Kiev để đổi lấy viện trợ quân sự. Tuy nhiên, việc hiện thực hóa thỏa thuận này không hề đơn giản khi phần lớn tài nguyên nằm trong vùng chiến sự hoặc do Nga kiểm soát.
Theo Tổng thống Ukraine Zelensky, Kiev phải giữ tất cả tài nguyên và khoáng sản trị giá hàng ngàn tỉ USD của nước này vì chúng đại diện cho các đảm bảo an ninh, đồng thời nhấn mạnh ông không muốn tài nguyên rơi vào tay Nga.
Hội nghị Thượng đỉnh G20, diễn ra từ ngày 18-19/11 tại Rio de Janeiro, Brazil, đã khép lại với một bản tuyên bố chung chứa đựng nhiều cam kết quan trọng. Tuy nhiên, câu hỏi lớn nhất vẫn là liệu những cam kết này có được hiện thực hóa hay không.
Nga ngày 13/11 đã tấn công thủ đô Kiev của Ukraine, kết hợp giữa tên lửa và máy bay không người lái (UAV) lần đầu tiên sau 73 ngày, theo các quan chức Ukraine.
Mỹ ngày 23/10 (giờ địa phương) thông báo đã hoàn tất khoản vay 20 tỷ USD cho Ukraine, được trích từ số tài sản bị đóng băng của Nga, đồng thời công bố kế hoạch bắt đầu giải ngân vào cuối năm nay.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cảnh báo Israel rằng họ phải tăng lượng viện trợ nhân đạo vào Gaza trong vòng 30 ngày tới, nếu không họ có nguy cơ mất quyền tiếp cận nguồn tài trợ vũ khí của Mỹ.
Reuters ngày 4/7 đưa tin, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã không đạt đồng thuận trong việc cam kết hỗ trợ tài chính nhiều năm cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 2/7 (giờ địa phương) cho biết nước này sẽ sớm công bố khoản hỗ trợ an ninh bổ sung 2,3 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm vũ khí chống tăng, máy bay đánh chặn và đạn dược cho hệ thống Patriot cũng như các hệ thống phòng không khác.
Đức ngày 31/5 tuyên bố “bật đèn xanh” cho Ukraine tấn công một số mục tiêu trên đất Nga bằng vũ khí tầm xa mà họ đang cung cấp, một sự thay đổi chính sách quan trọng diễn ra khi quân đội Ukraine đang mất dần vị thế trong cuộc chiến.
Viện trợ quân sự cho Ukraine vẫn chưa qua được "ải" Quốc hội Mỹ, trong khi không ít viễn cảnh tăm tối cho an ninh châu Âu được vẽ nên trước đà tiến nhanh của ứng cử viên có lẽ đã chắc suất đại diện cho đảng Cộng hòa trên đường đua vào Nhà Trắng tháng 11 tới: Ông Donald Trump.
Bản cáo trạng đối với Thượng nghị sĩ Bob Menendez về tội tham nhũng trong việc giúp đỡ chính phủ Ai Cập đã tạo nên áp lực mới lên các nhà lập pháp Mỹ với yêu cầu dừng viện trợ quân sự cho Ai Cập.
Sáng kiến Thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen đã không thể được gia hạn và hệ thống an ninh lương thực toàn cầu, một lần nữa, lại bị đặt dưới bóng đen khủng hoảng. Trong khi đó, những diễn biến của cuộc xung đột Nga - Ukraine tiếp tục trở nên dằng dai và khó lường hơn, khi nước Mỹ tiếp tục công bố gói viện trợ quân sự mới cho Kyiv, đồng nghĩa với việc mọi khả năng hạ nhiệt “lò lửa” này bằng các biện pháp chính trị đều tạm thời trở nên phi thực tế.
Các lực lượng Ukraine vẫn còn “sức mạnh chiến đấu đáng kể” chưa tham chiến, quan chức quốc phòng hàng đầu của Mỹ nhận định.
Thông báo viện trợ quân sự mới nhất được đưa ra trong bối cảnh Ukraine bắt đầu cuộc phản công, trong đó một số phương tiện do Mỹ cung cấp đã bị mất trên chiến trường.
Trong khi chiến trường Ukraine vẫn đang mù mịt khói súng, Tổng thống Volodimir Zelensky vừa có chuyến công du chớp nhoáng tới hàng loạt nước châu Âu để tìm kiếm sự ủng hộ đối với Kiev trong cuộc chiến khốc liệt với Nga.
Ukraine tuyên bố chuẩn bị phản công trong bối cảnh có nhiều sự kiện ngoại giao quan trọng như thượng đỉnh Hội đồng toàn châu Âu tại Iceland, thượng đỉnh G7 tại Nhật Bản, thượng đỉnh Cộng đồng chính trị châu Âu ở Moldova, thượng đỉnh NATO ở Litva. Các nước phương Tây đi đến đồng thuận: Giúp đỡ Ukraine bằng mọi giá.
Lần đầu tiên Nhật Bản phá bỏ quy tắc lâu nay về cấm dùng tiền viện trợ phát triển cho các mục đích quân sự với việc thiết lập cơ chế Viện trợ An ninh Chính thức (OSA) nhằm cung cấp viện trợ quân sự cho các quốc gia (đang phát triển) thân thiện - một sáng kiến phần nào dựa trên kinh nghiệm của Tokyo trong việc cung cấp các khoản Viện trợ phát triển chính thức (ODA).
Giới chức quân sự tại Ukraine cho biết ít nhất 6 khinh khí cầu của Nga đã được phát hiện trên bầu trời Kiev và hầu hết đều bị bắn hạ.
“Hòa bình” vẫn được đề cập trong cuộc điện đàm ngày 11/12 giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron - một trong hai quốc gia lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU). Tuy nhiên, âm vang của hai tiếng “hòa bình” ấy dường như vẫn đang bị vùi lấp, dưới cả những thanh âm binh lửa hằng ngày ở miền Đông Ukraine, lẫn tiếng vọng khô khốc và lạnh lùng của các lô hàng viện trợ khí tài quân sự.
Đây là tuyên bố của Bộ trưởng Quốc phòng Đức Christina Lambrecht hôm 19/7. Bộ trưởng Lambrecht khẳng định luôn cố gắng hỗ trợ Kiev hết sức có thể, nhưng Berlin cũng cần đảm bảo năng lực phòng thủ của quân đội quốc gia.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664