Chiều 21/7, Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an TP Đà Nẵng đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thực hiện lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Võ Thị Quế Chi (SN 1987, trú phường Hòa Cường Bắc, quận Hải Châu) để điều tra, xử lý về hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Những ngày cuối năm, nhu cầu mua sắm hoặc… trả nợ cá độ bóng đá tăng cao. Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng đã dùng mạng xã hội, APP tự tạo rao cho vay thần tốc với thủ tục cực dễ như: không thế chấp, không giữ giấy tờ, bao nợ xấu… khiến nhiều người bị “móc” sạch tiền trong tài khoản và khóc ròng khi nợ chồng thêm nợ…
Sáng 8/9, Cơ quan CSĐT Công an TP Đà Nẵng cho biết thêm một số thông tin về quá trình điều tra sai phạm tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (VPĐKQSDĐ) quận Sơn Trà và một số hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng có liên quan.
Chiều 4-9, Cơ quan Công an TP Đà Nẵng cho biết đã có đầy đủ chứng cứ, tài liệu về hành vi “cưỡng đoạt tài sản” của ông P.T (trú đường Hùng Vương, quận Hải Châu), Giám đốc một doanh nghiệp khá nổi trên địa bàn và đang tiến hành các bước xử lý theo quy định của pháp luật.
Đối tượng Nguyễn Phúc Bình cho một số người ở trên địa bàn phường Kỳ Trinh, Kỳ Phương, Kỳ Long và xã Kỳ Lợi với lãi suất 3.000 đồng/triệu/ngày, tương đương 109,5%/năm.
Ngày 6-6, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Hà Nội cho biết đã khởi tố vụ án hình sự và khởi tố 2 bị can gồm: Cung Đức Lợi (SN 1957, trú tại ngõ chợ Khâm Thiên, quận Đống Đa, TP Hà Nội) và Nguyễn Tuấn Anh (SN 1963, trú tại Giáp Nhất, quận Thanh Xuân, TP Hà Nội) về hành vi "Cho vay lãi nặng".
Thời gian qua, Công an TP Hồ Chí Minh cũng như công an cả nước đã tập trung tấn công, trấn áp tội phạm liên quan đến tín dụng đen, bắt nhiều đối tượng nên tình hình cho vay nặng lãi có phần lắng xuống.
Đó là khẳng định của Thiếu tướng Vũ Xuân Viên, Giám đốc Công an TP Đà Nẵng tại chương trình đối thoại với cử tri lần thứ 4, do HĐND TP tổ chức ngày 6-11.
Thời gian qua nổi lên các vụ việc gây mất trật tự trị an và mất ổn định xã hội như hoạt động tín dụng đen, chuyên cho vay nặng lãi, siết nợ,… Vậy, hành vi này bị xử lý như thế nào?
Do sức ép của người dân đến đòi nợ, ông Trần Văn Tr, 59 tuổi đã uống thuốc diệt cỏ tự tử. Mặc dù được gia đình phát hiện, đưa đi cấp cứu, nhưng đến sáng 22-8, ông Tr đã tử vong.
Những năm gần đây, rất nhiều đối tượng cho vay nặng lãi đã sử dụng mạng internet như một cách thức mới, hiệu quả cho việc mời chào "vay nóng", "vay nguội".
Chẳng ai có thể thống kê ở TP Hồ Chí Minh có bao nhiêu người sống bằng nghề cho vay nặng lãi (CVNL), chỉ biết là có rất nhiều và ở khắp nơi. CVNL không chỉ tồn tại trong khu dân cư, chợ búa, bến xe, mà nó còn len lỏi trong thương trường, trong giới đầu cơ, trong hoạt động ngân hàng, thậm chí trong cả môi trường giáo dục… Ở đâu có CVNL, ở đó có giang hồ đòi nợ thuê, gây ra nhiều bất ổn cho xã hội.
Từ tháng 8-2016 đến tháng 11-2016, Tiến liên tục thua độ bóng đá và nợ nhà mạng một số tiền lớn nên đã nghĩ ra chiêu sử dụng mác giám đốc công ty thuê hàng loạt ôtô mang đi cầm cố.
LTS: Cơn sóng ngầm mang tên “tín dụng đen”, cho vay theo kiểu… tín chấp đang diễn biến phức tại nhiều tỉnh, thành. Cơn sóng ngầm này đi qua, nhiều hệ lụy, nỗi ám ảnh để lại. Nhiều người vì cả tin, nhận thức pháp luật hạn chế đã vô hình rơi vào vòng xoáy của “tín dụng đen”. Đâu là nguyên nhân khiến cơn sóng ngầm này vẫn luôn dậy sóng? PV Báo CAND đã tìm hiểu về vấn đề này.
Sòng bạc của vợ chồng Hải Hà tổ chức gần bếp nấu ăn của gia đình. Tại đây, các đối tượng nấu ăn, ngủ nghỉ rồi lại đánh bạc. Con bạc còn chơi ma túy đá do vợ chồng Hải Hà cung cấp cho hết cơn ngủ…