Việt Nam đề nghị phía Mỹ cần có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.
Việt Nam đề nghị phía Mỹ cần có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện về tình hình thực tế tại Việt Nam, sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.
Việt Nam luôn nỗ lực và đã đạt được những thành tựu quan trọng trong bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Điều này không chỉ được thể hiện trong các quy định của Hiến pháp, pháp luật mà còn được minh chứng sống động trong thực tế đời sống tín ngưỡng, tôn giáo trên nhiều khía cạnh. Những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Ngày 1/5/2024, Ủy ban Tự do tôn giáo quốc tế (USCIRF) - một tổ chức do Chính phủ Mỹ lập nên đã công bố cái gọi là “Báo cáo tự do tôn giáo năm 2024” với những thông tin phiến diện, sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam.
Ngày 28/3, TAND tỉnh Đắk Lắk đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Y Krêč Byă (SN 1978, trú buôn Knia 2, xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn) về tội “Phá hoại chính sách đoàn kết”.
Lực lượng CAND sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ban, ngành chức năng hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các tôn giáo nói chung và các tổ chức tôn giáo trong cộng đồng dân tộc Chăm tỉnh Ninh Thuận nói riêng hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luật, tạo môi trường sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo ổn định, lành mạnh trên đất nước Việt Nam.
Ngày 4/1/2024, Ngoại trưởng Mỹ A.Blinken công bố báo cáo thường niên về cái gọi là “Chỉ định quốc gia thực hiện hoặc dung túng cho những vi phạm đặc biệt nghiêm trọng về tự do tôn giáo năm 2023”.
Tại buổi họp báo thường kỳ diễn ra chiều 11/1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc Mỹ tiếp tục đưa Việt Nam vào danh sách theo dõi đặc biệt về tự do tôn giáo.
Năm 2023 là một năm hết sức đặc biệt trong quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Pháp khi hai nước đang tổ chức các hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm Đối tác chiến lược Việt Nam - Cộng hòa Pháp.
Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an phát biểu nhấn mạnh như vậy tại buổi tiếp Đoàn Ủy ban tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) do ngài Ủy viên Frederik Davie làm Trưởng đoàn diễn ra chiều 16/5, tại Hà Nội.
Đến hẹn lại lên, vào các dịp cuối năm, Bộ Ngoại giao Mỹ thường đưa ra các báo cáo nhân quyền, tự do tôn giáo đối với các nước trên thế giới, Mỹ tự cho mình đóng vai trò “Cảnh sát quốc tế” để giám sát hoạt động của các nước về nhân quyền, tự do tôn giáo.
Ngày Lễ Giáng sinh không có nguồn gốc từ Việt Nam, đó là ngày lễ của những người theo Kitô giáo như Công giáo, Tin lành. Từ khi được truyền vào Việt Nam đến nay, đạo Công giáo, Tin lành đã có những ảnh hưởng tới đời sống xã hội của người dân Việt Nam.
Chiều 15/12 tại Hà Nội, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã chủ trì cuộc họp báo thường kỳ, thông tin về tình hình tự do tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam và nêu rõ các biện pháp phòng chống di cư, mua bán người trái phép - vấn đề đang được dư luận quan tâm.
Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) vừa đưa các bị cáo Lê Tùng Vân, Lê Thanh Hoàn Nguyên, Lê Thanh Nhất Nguyên, Lê Thanh Nhị Nguyên, Lê Thanh Trùng Dương, Cao Thị Trúc vào danh sách “Nạn nhân tự do tôn giáo và niềm tin” toàn cầu. Hành động này đang đi ngược với giá trị chân chính của tôn giáo.
Hội nghị Thượng đỉnh về tự do tôn giáo quốc tế năm 2022 được tổ chức từ ngày 28 - 30/6 tại Washington DC, Hoa Kỳ. Cũng như năm 2021, Nguyễn Đình Thắng - đối tượng cầm đầu tổ chức Ủy ban cứu người vượt biển (gọi tắt là BPSOS) tiếp tục lợi dụng hội nghị này để tuyên truyền, xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam nhằm đánh bóng tên tuổi cho tổ chức và tìm kiếm các nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ.
Những luận điệu cho rằng những chính sách tôn giáo của Việt Nam không phù hợp với luật pháp quốc tế là vô căn cứ. Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người dân; nỗ lực bảo đảm cho các tôn giáo được hoạt động bình thường trong khuôn khổ pháp luật.