Do nắm bắt được nhu cầu của người dân cần thuốc điều trị COVID-19, Văn Sang liên hệ với đối tượng khác ở Campuchia đặt mua các loại thuốc có công dụng điều trị bệnh. Sau đó, Văn Sang cùng đồng bọn vận chuyển từ Campuchia mang về Việt Nam..
Do nắm bắt được nhu cầu của người dân cần thuốc điều trị COVID-19, Văn Sang liên hệ với đối tượng khác ở Campuchia đặt mua các loại thuốc có công dụng điều trị bệnh. Sau đó, Văn Sang cùng đồng bọn vận chuyển từ Campuchia mang về Việt Nam..
Ngày 17/3, Bộ Y tế có công điện gửi UBND các tỉnh, TP trực thuộc trung ương về việc tiếp tục thanh, kiểm tra, tăng cường quản lý về thuốc điều trị COVID-19 trên mạng xã hội.
Việt Nam đã vượt mốc 110.000 ca F0/ngày, đứng thứ 30/225 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Chiều 28/2, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 17, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế, Công an TP. Hà Nội tiến hành kiểm tra cơ sở kinh doanh tại địa chỉ 115 Trung Phụng, Đống Đa, Hà Nội do bà Nguyễn Thị Ngân Hà (sinh năm 1992) làm chủ.
Lợi dụng tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhu cầu người dân về kit test COVID-19 và các loại thuốc phòng, chữa dịch bệnh COVID-19 tăng cao, một số đối tượng đã buôn bán các mặt hàng nói trên không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng...
Thời gian qua, một số đối tượng đã tổ chức kinh doanh các mặt hàng thuốc điều trị COVID -19, các mặt hàng vật tư, trang thiết bị y tế phòng, chống dịch không rõ chất lượng, nguồn gốc xuất xứ… để trục lợi.
Thời gian vừa qua số ca mắc COVID-19 tại cộng đồng trên địa bàn TP Hà Nội tăng mạnh. Chính vì thế nhiều người tự tìm cho mình thuốc phòng, điều trị COVID-19. Nắm bắt được nhu cầu đó, rất nhiều loại thuốc được quảng cáo là hàng xách tay, thuốc nam được rao bán rầm rộ trên khắp các trang mạng xã hội.
Ngày 20/12, Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế có văn bản khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố; Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh đề nghị tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thuốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần hỗ trợ, thúc đẩy, tháo gỡ mọi vướng mắc để sản xuất bằng được vaccine và thuốc điều trị COVID-19 trong nước, nhưng phải đáp ứng những yêu cầu rất khắt khe là bảo đảm an toàn, khoa học, hiệu quả và bảo đảm đúng pháp luật, công khai, minh bạch, chống tiêu cực, lợi ích nhóm. Thủ tướng cũng lưu ý hết sức tránh hai khuynh hướng nóng vội và trì trệ trong công tác này.
Những kết quả đáng khích lệ đối với thuốc uống điều trị bệnh COVID-19 mà các công ty dược phẩm khổng lồ của Mỹ, Merck và Pfizer, mới đây công bố hứa hẹn mở ra một chương mới trong cuộc chiến chống lại đại dịch toàn cầu.
Ngày 29/10, Phòng An ninh chính trị nội bộ, Công an tỉnh Hà Nam cho biết qua công tác nghiệp vụ, đơn vị phát hiện cơ sở kinh doanh thuốc hỗ trợ phòng, chống COVID-19 không rõ nguồn gốc.
Bên cạnh việc thu hẹp sự mất bình đẳng trong phân phối vaccine COVID-19 trên phạm vi toàn cầu, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang nỗ lực đảm bảo nguồn cung loại thuốc có khả năng điều trị căn bệnh này trên những người có triệu chứng nhẹ với giá thành phải chăng.
Bên cạnh vaccine, thuốc điều trị COVID-19 được xem là tuyến phòng thủ cuối cùng giúp cứu thêm mạng sống của nhiều bệnh nhân. Thuốc điều trị COVID-19 có lẽ sẽ làm thay đổi cuộc chơi, giúp chúng ta tiến lên phía trước và đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Ngày 3/9, Phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm (PCTP) về môi trường, Công an TP Hà Nội cho biết, chỉ trong ngày qua, đã phát hiện, thu giữ hơn 30.000 viên thuốc điều trị COVID-19 không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo 3 loại thuốc sẽ được thử nghiệm trên bệnh nhân COVID-19 ở 52 quốc gia nhằm xác định hiệu quả chính xác của chúng trong giảm nguy cơ tử vong.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664