Năm 2024, dù tỷ lệ phát hành trái phiếu cao hơn, tỷ lệ chậm trả nợ giảm đi, song áp lực trả nợ trái phiếu vẫn là câu chuyện “đau đầu” của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề này được cho là vẫn sẽ gây áp lực lên năm 2025.
Năm 2024, dù tỷ lệ phát hành trái phiếu cao hơn, tỷ lệ chậm trả nợ giảm đi, song áp lực trả nợ trái phiếu vẫn là câu chuyện “đau đầu” của nhiều doanh nghiệp. Vấn đề này được cho là vẫn sẽ gây áp lực lên năm 2025.
Hoạt động phát hành trái phiếu riêng lẻ ghi nhận những tín hiệu tích cực trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp sau nhiều tháng trầm lắng. Với nhà đầu tư, yếu tố tiên quyết để lựa chọn trái phiếu không phải là lãi suất cao, mà là An toàn.
Theo ước tính, tháng 6 sẽ là đỉnh điểm của áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp (TPDN). Áp lực này, theo các chuyên gia, không chỉ là của riêng các DN mà là của cả nền kinh tế khi thị trường đang đối diện với nhiều khó khăn. Vì vậy, cần xây dựng một hệ sinh thái để thị trường phát triển lành mạnh.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung và ngưng hiệu lực thi hành một số điều tại các nghị định quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ với một số điểm mới được kỳ vọng sẽ mở ra cánh cửa khơi thông thị trường.
Nhiều trái phiếu doanh nghiệp kém chất lượng được bán ra, không ít trong số đó là trái phiếu “ba không” được các doanh nghiệp khi bán trái phiếu quảng cáo mập mờ là phát hành thông qua ngân hàng lớn, công ty chứng khoán khiến khách hàng lầm tưởng là ngân hàng “đứng sau lưng”. Nhiều doanh nghiệp bất động sản thua lỗ nhưng vẫn phát hành trái phiếu doanh nghiệp, huy động hàng ngàn tỷ đồng là điều vô cùng đáng lo ngại đối với hệ thống an ninh kinh tế.
Đánh giá tỷ lệ “đòn bẩy” tín dụng đã cao, khả năng nới “room” tín dụng không lớn, đại biểu Quốc hội đề nghị cần sớm có giải pháp phục hồi thị trường trái phiếu doanh nghiệp và chứng khoán để góp phần khơi thông nguồn vốn.
Là chủ thể chính trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), nắm hoàn toàn quyền chủ động “xuống tiền” hay không, tuy nhiên, nhà đầu tư cá nhân lại đang là đối tượng yếu thế trong chính thị trường này. Họ đang được các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý, giới chuyên gia nỗ lực bảo vệ quyền lợi và giải giúp bài toán rủi ro.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664