Bộ Tài chính vừa có báo cáo nhanh về tình hình giá cả thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 trong ngày 26 Tết Âm lịch.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo nhanh về tình hình giá cả thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 trong ngày 26 Tết Âm lịch.
Từ giữa tháng 11 âm lịch năm nay, nhiều làng nghề truyền thống ở Cố đô Huế đã tất bật vào vụ để sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Nhờ đôi tay tài hoa, khéo léo của thợ thủ công mà thị trường Tết có thêm nhiều sản phẩm truyền thống độc đáo để người tiêu dùng lựa chọn.
Thời điểm này, các trang trại và công ty chăn nuôi lợn, gà tại tỉnh Đồng Nai đang tập trung nguồn hàng để sẵn sàng cung ứng nguồn thực phẩm dồi dào cho thị trường dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ…
Trong những ngày cận Tết, không chỉ tại các chợ truyền thống, mà trên chợ mạng cũng sôi động với nhiều đặc sản vùng miền, sản phẩm OCOP phục vụ thị trường Tết.
Dự báo thời tiết năm nay thuận lợi cho đào, quất đón Tết. Theo các nhà vườn, đào Nhật Tân, quất Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) sẽ nở đúng Tết, giá không tăng so với năm ngoái, chỉ một số cây đào, quất cao cấp tăng nhẹ khoảng 5-10%.
Gần đến Tết Nguyên đán, nhu cầu của người tiêu dùng tăng cao, thị trường hàng hoá sôi động nhưng cũng là thời điểm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ len lỏi vào thị trường.
Biến động kinh tế đã và đang tác động tới thu nhập và thói quen mua sắm của người tiêu dùng (NTD). Chính vì vậy, dự báo về tình hình và xu hướng mua sắm Tết 2024 được các doanh nghiệp (DN) đặc biệt quan tâm để chủ động nguồn hàng và giá cả…
Ngày mùng 2 Tết giá một số hàng hóa thiết yếu tại các siêu thị ổn định. Tại các chợ dân sinh, một số hàng rau quả tươi bắt đầu mở bán, số lượng ít nên giá cao hơn so với ngày thường.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, hiện nay các nhóm hàng trọng điểm như rau củ quả, thịt, trứng gia cầm, đã được các doanh nghiệp (DN) cơ bản chuẩn bị chu đáo nguồn hàng và đang đẩy mạnh cung ứng, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tăng cao của người dân dịp Tết Nguyên đán.
Chưa tới 6h sáng, từng mảng sương dày cuối năm vẫn còn phủ trắng dưới các thung lũng, bà Nguyễn Thị Vân, ngụ phường 12, nơi chuyên canh các loại hoa cúc lớn nhất TP Đà Lạt (Lâm Đồng) cùng hai người con đã lỉnh kỉnh chở theo đồ đạc, phân bón vào vườn, nơi cách nhà khoảng 5km để làm hoa Tết.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, để cung ứng hàng hóa cho thị trường Tết Quý Mão 2023, các doanh nghiệp (DN) đã chuẩn bị số lượng hàng lương thực, thực phẩm dự kiến gần 40.000 tấn.
Còn khoảng 1 tháng nữa mới tới Tết Nguyên đán 2022 nhưng nhiều trang trại trồng địa lan phục vụ thị trường Tết ở Đà Lạt đã nở vàng rực. Không trúng Tết, nhiều nhà vườn buộc phải cắt cành để bán theo dạng hóa cắm bình ngày thường với giá rẻ.
Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch cung ứng các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu để phục vụ thị trường Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn.
Dù dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đang diễn biến rất phức tạp, số ca trong cộng đồng không ngừng tăng lên, nhưng tại những vùng chuyên trồng hoa tết nổi tiếng ở Huế, bất chấp mưa lạnh, nông dân vẫn ra đồng để chăm hoa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664