Nghề thầy thuốc xưa nay vẫn là một nghề khó, vì liên quan đến tính mạng con người. Chữa bệnh cho vua còn khó nữa, vì nếu sơ sểnh, thầy thuốc có thể bị... mất đầu.
Tối 26/2, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội), Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Y tế phối hợp tổ chức chương trình Tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải cuộc thi viết "Sự hy sinh thầm lặng" lần VI nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2024).
Một hôm thằng Lâm đang ngồi ăn cơm chấm gan lợn trộn với bột thuốc màu xanh đậm, bỗng nhiên nó hét lên. Bàn tay con khỉ màu lông đỏ treo lủng lặng trước ngực bỗng nhiên co duỗi được như chưa bị chặt đứt lìa khỏi cánh tay. Những ngón tay bám vào cúc áo thằng bé không chịu buông ra. Mai sợ quá, vội vàng tháo dây lôi bàn tay khỉ quẳng ra ngoài sàn nhà. Một cơn gió to ập đến cuốn bàn tay khỉ biến mất.
Những năm qua, những người chiến sĩ, bác sĩ Bệnh viện Công an tỉnh Thanh Hóa đã luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, huy động mọi nguồn lực, vừa làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, vừa tận tình, chu đáo chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe cho CBCS và nhân dân…
Trong cuộc chiến chống COVID-19 tại Việt Nam, hàng vạn thầy thuốc đã không quản nguy hiểm tới tính mạng, trực tiếp có mặt tại các điểm nóng như những ổ dịch, các cơ sở điều trị, các phòng thí nghiệm, các trung tâm cấp cứu…Hình ảnh về sự tận tụy của người thầy thuốc trong hoạt động chống dịch COVID-19 đã được khắc ghi trong lòng dân tộc.
Trước kia, những người mù ở Azerbaijan thường làm nghề thầy thuốc. Có một ông thầy thuốc mù như vậy được gia đình bệnh nhân rước đến tận nhà họ để khám cho người bệnh.
Ngày 20/5, Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (BV ĐHYD) cho biết đã thực hiện thành công một ca ghép gan từ người chết não, gan của người hiến được chuyển hỏa tốc từ Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) về BV ĐHYD ngay trong đêm 18/5.
Khắc ghi lời dạy “Lương y như từ mẫu” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đội ngũ y, bác sĩ công tác tại các Trại tạm giam Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị đã không quản ngại khó khăn, vất vả để hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho can, phạm nhân. Và, họ đã góp phần lớn trong việc hướng thiện cho các phạm nhân cải tạo tốt để hoàn lương sớm trở về hòa nhập với cộng đồng.
Từ giữa năm 2012 đến nay, số tiền mà ông Đỗ Thanh Bình (65 tuổi, ở thôn Ngọc Thạch, xã Tịnh An, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) gom góp để giúp đỡ người nghèo đã lên đến con số hàng trăm triệu đồng.
Chiều 26-2, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức gặp mặt đại biểu cán bộ y tế Công an nhân dân nhân Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2019). Trung tướng Nguyễn Văn Sơn, Thứ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban bảo vệ sức khỏe Bộ Công an tới dự, phát biểu chúc mừng.
Nhân kỷ niệm 64 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2019), ngày 25-2, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tôn vinh 100 thầy thuốc tiêu biểu của Thủ đô Hà Nội, đại diện cho hàng vạn thầy thuốc đang nghiên cứu và công tác trên địa bàn.
Trước những vụ việc tấn công thầy thuốc liên tiếp xảy ra, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Anh hùng Lao động, PGS. Nguyễn Tiến Quyết, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, một thầy thuốc và cũng là một nhà quản lý giàu kinh nghiệm về vấn đề này, hy vọng tìm ra nguyên nhân để có giải pháp xử lý.
Nhân dịp năm mới 2018, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã dành cho một số cơ quan báo chí cuộc trao đổi về công tác y tế năm 2017 và một số kế hoạch của năm 2018.
Thời gian gần đây, liên tiếp xảy ra nhiều vụ bạo hành cán bộ y tế gây bức xúc trong dư luận và tác động tới tâm lý của số đông các thầy thuốc trong cả nước. Làm thế nào để bảo vệ các thầy thuốc, là câu hỏi xuyên suốt trong cuộc Hội thảo "Hãy vào cuộc mạnh hơn vì sự an toàn của của cán bộ y tế”, do Công đoàn Bộ Y tế và Báo Lao động tổ chức tại Hà Nội ngày 27-9.
Nhân 92 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, ngày 9-6, Sở Y tế Hà Nội đã tổ chức hội thảo “Báo chí với công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Thủ đô”, nhằm nhìn nhận vai trò của công tác truyền thông đối với công tác y tế.
Thời gian qua, đã xảy ra nhiều vụ người nhà bệnh nhân hành hung nhân viên y tế, làm mất an ninh bệnh viện (BV), ảnh hưởng nghiêm trọng đến công tác khám, chữa bệnh (KCB) và tinh thần, tính mạng của các thầy thuốc. An ninh BV đã trở thành vấn đề lớn khiến dư luận quan tâm.
Tự nhận là một người vô danh hết sức bình thường trong hàng vạn tấm lòng thiện nguyện của Thành phố nghĩa tình, nhưng câu chuyện nghề của lương y Nguyễn Lê Đông, thông qua số phận bi kịch của T., một trẻ em đường phố, hay của một bệnh nhân tai biến bị bỏ rơi… lại ám ảnh đến kỳ lạ. Có lẽ, khi chứng kiến những số phận chìm trong tận cùng nỗi đau, cũng là một động lực, để những người hết sức bình dị, sẵn sàng hy sinh cả những hạnh phúc thường nhật, sẵn lòng mở rộng vòng tay nhân ái…