Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính tới ngày 31/12/2024, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 15,08%, đạt quy mô 15,6 triệu tỷ đồng. Như vậy, trong năm 2024, hệ thống ngân hàng đã bơm thêm 2,1 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết tính tới ngày 31/12/2024, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 15,08%, đạt quy mô 15,6 triệu tỷ đồng. Như vậy, trong năm 2024, hệ thống ngân hàng đã bơm thêm 2,1 triệu tỷ đồng ra nền kinh tế.
Trong khi lãi suất tiền gửi tiếp tục được dự báo tăng, thì lãi suất cho vay lại được cho là sẽ không tăng, thậm chí tiếp tục xu hướng giảm trong bối cảnh doanh nghiệp và người dân cần có sự đồng hành để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh.
Dù tốc độ tăng trưởng tín dụng được đánh giá là cải thiện dần qua các tháng nhưng vẫn thấp. Có những tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng thấp hơn mức chung, thậm chí tăng trưởng âm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 32/CĐ-TTg ngày 5/4/2024 gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) về các giải pháp điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Sáng 14/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 18/CĐ-TTg về điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% năm 2024 cho các ngân hàng, tương đương với số tiền khoảng 2 triệu tỷ đồng vốn sẽ được cung cấp cho nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 1403/CĐ-TTg ngày 22/12/2023 về tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả điều hành tăng trưởng tín dụng phục vụ tăng trưởng kinh tế.
Đồng hành cùng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước trong việc tăng trưởng tín dụng cho sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế vĩ mô, các ngân hàng thương mại đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng của khách hàng (KH), giúp KH sẵn sàng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh dịp cuối năm.
Chiều 30/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp với về điều hành tăng trưởng tín dụng trong thời gian cuối năm 2023.
Ngân hàng Techcombank tiếp tục đạt mức tăng trưởng tín dụng và tiền gửi cao, lần lượt đạt 8,5% và 6,6% so với đầu năm. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tiếp tục duy trì vị thế đầu ngành ở mức 15,1%, trong khi đó, nợ xấu duy trì ở mức 1,07%, thuộc nhóm thấp nhất toàn ngành ngân hàng.
Theo báo cáo mới nhất của HSC, đứng trước tình hình khó khăn chung, tăng trưởng tín dụng của TPBank vẫn cao hơn mức trung bình toàn ngành nhờ bệ đỡ từ hệ số CAR duy trì ở mức cao và cơ cấu cho vay cân bằng tốt.
Sự bứt phá mạnh mẽ về lợi nhuận đạt gần 2.200 tỷ trong quý II, tăng gần 600 tỷ, tương đương tăng gần 34% so với quý I đã đưa lợi nhuận lũy kế đến 30/6/2022 của TPBank đạt 3.788 tỷ đồng, tăng gần 26% so với cùng kỳ năm trước.
Một điểm thú vị tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2022 của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) vừa qua đó là: Phía ngân hàng liên tục xin câu hỏi chất vấn từ phía cổ đông, thậm chí đại diện bàn chủ tọa còn đề nghị hỏi thêm vì thấy ít chất vấn hơn năm trước.
Một số ngân hàng mới đây đã thông báo sẽ tạm dừng cho vay đối với lĩnh vực bất động sản để kiểm soát tăng trưởng tín dụng trong năm nay.