Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa tuyên dương BS Trần Thị Như Quỳnh, Điều dưỡng Nguyễn Thị Ngân Chi cùng các nhân viên của Nhà thuốc và cơ sở Tiêm chủng FPT Long Châu đã kịp thời cấp cứu và cứu sống một phụ nữ bị sốc phản vệ tại hiện trường.
Ngày 27/6, Bệnh viện Đại học Y dược Shing Mark Đồng Nai đã cấp cứu kịp thời cho một thiếu niên (SN 2009) do bị sốc phản vệ nặng sau ăn bánh trung thu không rõ nguồn gốc…
Trường hợp bị sốc phản vệ là một nữ điều dưỡng 31 tuổi làm việc tại BV Đà Nẵng. Trước khi tiêm vaccine COVID-19, nữ điều dưỡng không có tiền sử dị ứng, phản ứng.
Tối 7/5, Bộ Y tế thông tin về ca tử vong sau khi tiêm phòng vaccine COVID-19 của AstraZeneca. Đó là một nữ nhân viên y tế ở An Giang, bị sốc phản vệ trên nền cơ địa dị ứng non steroid (giảm đau kháng viêm).
Trên báo cáo có 16 trường hợp có phản ứng sau tiêm vaccine phòng COVID-19 của AstraZeneca, tuy nhiên, Hội đồng Tiêm chủng đã đánh giá lại, chỉ có 5 người phản vệ độ 2 và 1 trường hợp phản vệ độ 3.
Phản ứng sau tiêm chủng là hiện tượng đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với các vaccine. Hầu hết phản ứng sau tiêm gặp phải là ở mức độ nhẹ, một số ít ở mức độ vừa, rất hiếm có phản ứng ở mức độ nặng (hội chứng sốc nhiễm độc, phản ứng phản vệ).
Ghi nhận sau 2 ngày tiêm vaccine phòng COVID-19, 5 trường hợp được theo dõi xử trí tại bệnh viện, trong đó có 2 trường hợp phản vệ độ 2 đã được xử lý theo quy định và tình trạng sức khoẻ đã trở lại bình thường; 3 trường hợp có biểu hiện tiêu chảy, dị ứng, kẹt huyết áp.
Ngày 15/9, bé N.T.B.T., SN 2019, quê An Giang, tạm trú huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã tử vong sau khi tiêm chủng vắc xin viêm não Nhật Bản mũi thứ 2...
Đó là trường hợp của bệnh nhân X. bị dọa sảy thai, được Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình chỉ định dùng thuốc điều trị phổ biến trong bệnh này nhưng đã xuất hiện các triệu chứng phản vệ nặng và nguy kịch.
Các bác sỹ (BS) của Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ (BVĐKTƯCT) vừa cứu sống 2 bệnh nhân bị sốc phản vệ nguy kịch, trong đó một nữ bệnh nhân tự ý dùng thuốc.
Sau khi ăn sá sùng 30 phút, Anh Đ.A.Đ (Sn 1994, ở Hà Nội) xuất hiện cá nốt đỏ hồng trên da, phù rải rác toàn thân được đưa vào Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC cấp cứu. Tuy nhiên, vừa tới viện, anh Đ có biểu hiện sốc phản vệ ở mức độ nguy hiểm.
Ngày 3-4, Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) cho biết, đã cấp cứu thành công bệnh nhân nữ 58 tuổi bị sốc phản vệ độ III do ngộ độc vì ăn phải trứng kiến.
Xung quanh việc dư luận đang thắc mắc sau 1 ca nữ bệnh nhân bị tử vong tại Bệnh viện (BV) An Sinh sau khi tới điều trị bệnh dị ứng, sáng 24-4, Bác sĩ Lưu Tuấn Khang - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện An Sinh (TP. Hồ Chí Minh) đã cho biết về qui trình điều trị cho bệnh nhân này.
Đề xuất đưa tác phẩm “Chí Phèo” ra khỏi chương trình Ngữ văn 11 của Thạc sĩ Nguyễn Song Hiền, nghiên cứu sinh Tiến sĩ tại Đại học Newcastle (Australia) đã khiến dư luận dậy sóng. Chưa có dấu hiệu nào chắc chắn để có thể nói rằng đề xuất này sẽ bị loại trừ ngay tức khắc hay sẽ được chấp thuận. Tuy nhiên, xoay quanh nó là cả một sự chia rẽ sâu sắc.
18 bệnh nhân chạy thận bị ngộ độc cùng lúc với 8 người tử vong tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình ngày 29-5-2017 đã trở thành sự cố y khoa đặc biệt nghiêm trọng không chỉ lần đầu tiên xảy ra ở Việt Nam mà còn là sự cố hi hữu trên thế giới.
Sau khi Bệnh viện K có báo cáo nhanh về trường hợp tử vong của cô giáo Trần Thị L. (45 tuổi, ở Nghệ An) với chẩn đoán ban đầu là sốc phản vệ do thuốc cản quang tĩnh mạch (Báo CAND đã đưa tin ngày 3-10), Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã đến Bệnh viện để trực tiếp kiểm tra và nghe báo cáo về vụ việc này.