Ông Friedrich Merz, người kế nhiệm Thủ tướng Olaf Scholz, đối mặt với thách thức lớn khi dẫn dắt nước Đức trong bối cảnh khủng hoảng xuyên Đại Tây Dương.
Ông Friedrich Merz, người kế nhiệm Thủ tướng Olaf Scholz, đối mặt với thách thức lớn khi dẫn dắt nước Đức trong bối cảnh khủng hoảng xuyên Đại Tây Dương.
Cuộc bầu cử đột xuất tại Đức dự kiến diễn ra vào tháng 2/2025, là cơ hội vàng để “đầu tầu kinh tế của châu Âu” tái định hình vị thế kinh tế và chính trị của mình. Sự sụp đổ của chính phủ liên minh “đèn giao thông” đã để lại một khoảng trống lãnh đạo nhưng đồng thời cũng mở ra cơ hội để tái cấu trúc cả trong nước lẫn quốc tế. Với vai trò trung tâm tại châu Âu, chính phủ mới của Đức cần đối mặt với hai nhiệm vụ cốt lõi: củng cố nội bộ và tăng cường vai trò quốc tế. Những quyết sách từ Berlin không chỉ định đoạt tương lai của Đức mà còn tác động sâu sắc đến cả châu Âu và thế giới.
Ngày 8/12/2021, ông Olaf Scholz, chủ tịch đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) tuyên thệ nhậm chức thủ tướng kế nhiệm bà Angela Merkel, người lãnh đạo nước Đức trong 16 năm trước đó. Một giai đoạn mới bắt đầu.
Trong những số liệu mới được Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố ngày 11/8, có không ít những tín hiệu tích cực. Tuy vậy, đối với các chuyên gia quốc tế, dường như đó cũng chỉ là thứ ánh sáng lập lòe của hiện tượng, chứ không phản ánh đúng bản chất thực tế. Và do đó, khi “trái tim của cựu lục địa” tiềm ẩn nhiều vấn đề đáng lo ngại, cả cơ thể - Liên minh châu Âu (EU) cũng sẽ có những lý do để lo âu.
Bối cảnh thế giới biến động mạnh mẽ dẫn đến việc Đức ban bố Chiến lược An ninh quốc gia đầu tiên từ sau Thế chiến II, trong đó xác định vai trò và trách nhiệm đặc biệt của nước này đối với hòa bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng trên toàn cầu, gắn chặt trong mối liên hệ với NATO và EU.
Đức đã chính thức ngừng hoạt động 3 nhà máy điện hạt nhân cuối cùng vào đêm thứ bảy (15/4), chấm dứt chương trình kéo dài 6 thập kỷ vốn đã khơi dậy một trong những phong trào phản kháng mạnh mẽ nhất ở châu Âu.
Đức tìm cách tăng nhập khẩu khí đốt hóa lỏng từ Canada, đồng thời vận động Ottawa trả lại các tuabin khí thuộc dự án Nord Stream 1 với hi vọng có thể sớm đưa tuyến ống dẫn khí lớn nhất từ Nga sang châu Âu hoạt động trở lại.
Đại dịch COVID-19 đã đưa chủ đề vaccine trở thành một vấn đề trung tâm trong cuộc sống cộng đồng và trong các cuộc thảo luận ở Đức. Đã xuất hiện hàng loạt các thông tin sai lạc có chủ đích, các thuyết âm mưu với số lượng ngày càng tăng trên các mạng xã hội và trên một số báo chí chạy theo khuynh hướng “giật gân”.
“Tôi không được sinh ra làm Thủ tướng và tôi chưa bao giờ quên điều đó. Phục vụ nhân dân như Thủ tướng là một "danh dự". Tôi rất biết ơn rằng tôi đã có thể làm điều này trong một thời gian dài. Nhưng đã đến lúc bắt đầu một chương mới", Thủ tướng Đức Angela Merkel nói.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664