Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% năm 2024 cho các ngân hàng, tương đương với số tiền khoảng 2 triệu tỷ đồng vốn sẽ được cung cấp cho nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% năm 2024 cho các ngân hàng, tương đương với số tiền khoảng 2 triệu tỷ đồng vốn sẽ được cung cấp cho nền kinh tế.
Thanh lý, rao bán, phát mại tài sản thế chấp là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Mua tài sản thanh lý của ngân hàng như bất động sản, động sản (ô tô)… có nhiều ưu điểm không phải ai cũng biết.
Ngân hàng Techcombank tiếp tục đạt mức tăng trưởng tín dụng và tiền gửi cao, lần lượt đạt 8,5% và 6,6% so với đầu năm. Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo Basel II tiếp tục duy trì vị thế đầu ngành ở mức 15,1%, trong khi đó, nợ xấu duy trì ở mức 1,07%, thuộc nhóm thấp nhất toàn ngành ngân hàng.
Hậu COVID-19, các tổ chức tín dụng đang đối mặt với những rủi ro trong quá trình cho khách hàng vay vốn. Vì vậy, nhiều ngân hàng mong muốn có được quyền đòi nợ, quyền xử lý nợ.
Tại Hội thảo Vấn đề xử lý nợ xấu trong dự thảo luật các tổ chức tín dụng (TCTD), do Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức ngày 17/5, các chuyên gia bày tỏ lo ngại về tình trạng nợ xấu của các ngân hàng hiện nay, và cho rằng còn quá nhiều vướng mắc về quy định luật.
“Bị nợ xấu nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không?” là thắc mắc của rất nhiều người, đặc biệt là những người đang “được” ghi danh trên hệ thống CIC. Nếu bạn đang có nhu cầu mở thẻ tín dụng nhưng đang bị vướng nợ xấu, hãy theo dõi bài viết dưới đây để tìm giải pháp.
Đến cuối quý I năm nay, tổng dư nợ cho vay theo chương trình là 9.482 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu là 67,26%. Trong đó có tới 23/27 tỉnh, thành phố có tỷ lệ nợ xấu cao trên 50%, tại Bình Định tỷ lệ nợ xấu là 98%.
Cho rằng nợ xấu không phải chỉ xuất hiện trong giai đoạn kinh tế khó khăn, mà nó là vấn đề liên tục, luôn hiện hữu của ngành ngân hàng và có xu hướng gia tăng, nên các chuyên gia đề xuất luật hóa Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu.
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 4/2022, tổng dư nợ đối với lĩnh vực bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 2.288.278 tỷ đồng, tăng 10,19% so với cuối năm 2021, chiếm tỷ trọng 20,44% trong tổng dư nợ đối với nền kinh tế. Đáng chú ý, tỷ lệ nợ xấu của lĩnh vực này là 1,62%, khoảng 37.000 tỷ đồng.
Được xem là “cây gậy” xử lý nợ xấu hiệu quả của nền kinh tế song sẽ hết hiệu lực vào tháng 8/2022, ngành ngân hàng đang ráo riết đề xuất để kéo dài Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Nghị quyết 42). Tuy nhiên nhiều ý kiến trái chiều lại đang băn khoăn vì cho rằng ngân hàng đang “lợi dụng” Nghị quyết 42.
Dù chỉ chiếm 0,1% dư nợ của toàn nền kinh tế, song tỷ lệ nợ xấu của các khoản cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán lại đứng đầu bảng, với tỷ lệ nợ xấu lên tới 19,57%; trong khi đó, nợ xấu cho vay tiêu dùng lại chiếm tỷ trọng cao nhất với hơn 48 nghìn tỷ đồng.
Tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 3 (từ 30/5-3/6), Quốc hội thảo luận nhiều vấn đề quan trọng; trong đó dành cả ngày đầu thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch.
Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến ngày 15/8/2025 theo kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Hội thảo “Cần luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng” do Báo Lao động phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng tổ chức sáng 19/2, các chuyên gia đều cho rằng cần sớm luật hóa công cụ xử lý nợ xấu này để khơi thông dòng vốn chảy vào sản xuất kinh doanh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này khi thăm và chúc Tết cán bộ, người lao động ngành Ngân hàng, ngày 8/2.
Theo quy định, những khoản vay mà người dùng đã vay tại ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng nhưng không trả đúng kỳ hạn đã cam kết được gọi là nợ xấu.
Đây là quy định mới đáng chú ý tại Thông tư số 16/2021 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quy định việc tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2015 quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Nhiều dự án nhà ở tại TP Hồ Chí Minh đã phải để nằm “bất động” trong nhiều năm do vướng thủ tục đất đai và ảnh hưởng của dịch bệnh kéo dài. Các ngân hàng vẫn đẩy mạnh xử lý nợ xấu. Do đó nhiều dự án nhà ở đối mặt với nguy cơ bị đưa ra bán đấu giá để xử lý nợ.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664