LTS: Nông thôn mới, đó là khái niệm được nhắc tới nhiều. Nhưng chúng ta dường như chưa bao giờ nghiêm túc với một mục tiêu "Nông thôn phải thu hẹp khoảng cách tinh thần so với thành thị". Thêm công trình mới, thêm thu nhập là tối quan trọng song nông thôn không được phép buồn, để người dân ở đó phải cảm thấy ngay ở quê hương mình, họ không mặc cảm tụt hậu quá xa so với thành thị.
Cố nhà văn Nguyễn Khắc Phục là một nhà văn hóa uyên bác. Trong sự nghiệp của mình, ông đã viết 12 cuốn tiểu thuyết, 12 kịch bản phim, 70 kịch bản sân khấu được các nhà hát tầm cỡ quốc gia công diễn và hàng mấy chục kịch bản các Lễ hội, trong đó có 2 kịch bản cho Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ông sinh năm 1947, quê ở Trực Ninh, Nam Định, và qua đời năm 2016 vì trọng bệnh.
Vẫn biết, Ông sẽ ra đi vào một ngày nào đó theo quy luật “sinh lão bệnh tử”, song chiều qua, chiều Thu Hà Nội, nghe tin Ông ra đi, lòng tôi bồi hồi xúc động...
Những ngày đầu tháng 7-2020, mưa tầm tã kéo dài và nặng hạt, tôi vẫn quyết tâm đội mưa đến thăm cụ Hữu Ngọc, phần vì gọi điện cụ không bắt máy, phần vì lo sức khỏe của cụ ở tuổi 102.
Trong con ngõ nhỏ qua đường tàu Lê Duẩn, là những ngôi nhà nhỏ nằm san sát bên nhau. Ngõ chỉ bé vài chục mét vuông đủ một chiếc xe máy luồn lách được. Và điều kỳ lạ nhất là trong ngõ nhỏ ấy, có một ngôi nhà nhỏ, cheo leo trên sân thượng có mái tôn che phủ là thạch duối xanh trăm tuổi và đặc biệt cơ man nào là lồng chim cu gáy.
Nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh, vị tướng, nhà lãnh đạo tài năng đã có nhiều cống hiến to lớn cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Sự ra đi của Đại tướng là niềm thương tiếc vô hạn đối với người thân, đồng chí, đồng đội và toàn thể nhân dân Việt Nam.
Ngày 2-11, ông Hồ Châu Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND phường Đông Thanh, TP Đông Hà, Quảng Trị cho biết, vụ việc xây cầu bức tử Nhà văn hóa (NVH) KP7, Đông Thanh được Sở GT-VT tỉnh Quảng Trị hứa giải quyết, nhưng đến nay vẫn chưa giải quyết khiến người dân vô cùng bức xúc.
Kỉ niệm ngày Giải phóng thủ đô 10-10 năm nay, nhà nghiên cứu văn hoá Hữu Ngọc đã sống trọn vẹn 1 thế kỷ và được bầu chọn người đứng đầu trong danh sách những công dân ưu tú của thủ đô.
Nhà báo Hồ Bất Khuất là người gần gũi với Phó Giáo sư Văn Như Cương hơn 30 năm qua, đồng cảm và chia sẻ cùng ông nhiều vấn đề về giáo dục và thế sự. Cuốn sách "Nhà giáo Văn Như Cương - những điều còn mãi" là một nén tâm nhang anh muốn gửi tặng người bạn lớn của mình, nhân kỷ niệm một năm ngày mất của Phó Giáo sư Văn Như Cương.
Công an Bắc Kạn và Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Kạn vừa tổ chức khánh thành và bàn giao công trình nhà văn hóa cho thôn Khuổi Kẹn, xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) và chỉnh trang, quy hoạch đô thị, tại tỉnh Quảng Nam đã có hàng trăm hộ dân tự nguyện hiến đất vườn, đất sản xuất để mở đường, xây dựng các công trình văn hóa, góp phần làm thay đổi bộ mặt ở những vùng quê...
Một ngày thu xanh biếc, dạo chơi ở Thủ đô, nếu có dịp dừng chân ngay trước tượng vua Lê bên bờ hồ Hoàn Kiếm, ta sẽ thấy có tấm bia khắc năm 1929 nhằm tưởng nhớ thi hào Nguyễn Du - tác giả của Truyện Kiều bất hủ.
Để có kinh phí xây dựng nhà văn hóa và các công trình phúc lợi trong thôn, 2 trưởng thôn của thôn Vọng Tân, xã Đồng Tân (huyện Ứng Hòa, Hà Nội) đã tổ chức việc bán đất công trong thôn, thu về trên 3,3 tỷ đồng.
Theo UBND Thành phố Hà Nội cho biết, hiện toàn thành phố có 3.685/6.461 thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa, chiếm 57%. Trong đó, số tổ dân phố có nhà văn hóa là 1.491/5.412, chiếm 27,5%.
Trở thành sự kiện được nhiều bạn đọc chờ đợi mỗi dịp đón Tết về, hội sách “Dọn kho đón Tết” năm 2017 diễn ra tại Nhà Văn hóa Cầu Giấy, 26 Nguyễn Phong Sắc, Hà Nội.
10h sáng ngày 4-4, công trình Nhà văn hóa xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) do Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng 79 huyện Vĩnh Bảo thi công đang đổ 220m² mái bê tông thì bỗng đổ sập toàn bộ.