Thời gian qua, báo chí nói chung, trong đó có đội ngũ nhà báo – chủ thể trực tiếp làm ra tác phẩm báo chí đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả, mạnh dạn ứng dụng và làm chủ công nghệ truyền thông hiện đại, cho ra đời nhiều sản phẩm, tác phẩm báo chí hấp dẫn, lan tỏa sâu rộng và có hiệu ứng tốt trong xã hội… Đóng góp vào thành tích chung đó có vai trò tích cực của phóng viên thường trú (PVTT) – những người phải ở xa tòa soạn, làm việc, sinh hoạt trong điều kiện còn nhiều khó khăn. Đáng lo ngại, có một số PVTT sa ngã, vi phạm pháp luật, bị xử lý hành chính hoặc hình sự. Vậy trong tình hình hiện nay cần làm gì để PVTT giữ được cái tâm, đồng thời phát huy “lửa nghề”?
Trong làng có bà lão Hùng số đỏ thật, đẻ liên tiếp ba cậu con trai. Cả ba đứa đều chịu khó phấn đấu, làm ăn nên trò nên trống. Cậu cả nay làm chủ tịch xã, lời nói như nặng như chì, chỉ đâu làm đấy, rất có danh tiếng trong vùng.
Đang có một công việc ổn định nhưng chỉ vì cái duyên đặc biệt mà những người phụ nữ này chuyển sang làm công việc mà nhiều người chỉ nghe thôi đã… dựng tóc gáy: trang điểm tử thi.
Tin Đại tá, nhà báo Lưu Vinh, nguyên Phó Tổng biên tập Báo CAND từ giã cõi trần khiến tôi cùng nhiều bạn bè, người đọc từng quen biết anh, mến phục anh cảm thấy đột ngột, bùi ngùi.
Công việc của một phóng viên theo mảng giáo dục giúp tôi có cơ hội gặp nhiều nhà giáo ở các trường đại học trong và ngoài lực lượng Công an. Họ luôn là những nhân vật mang lại cho tôi những cảm xúc mới mẻ khi được nghe những tâm sự về nghề.
Thành danh từ rất sớm, nhưng nhà thiết kế Cao Minh Tiến lựa chọn con đường làm giảng viên đại học và hoạt động nghề "cầm chừng" theo sở thích của mình. Anh ngậm ngùi, ở Việt Nam, các nhà thiết kế thời trang chưa bao giờ được coi trọng, vì thế, chúng ta luôn thiếu những tiếng nói mới, thúc đẩy ngành thời trang phát triển.
Trong buổi họp báo, sau khi được đại diện Ban lãnh đạo Trường Quản lý sau đại học Leipzig (HHL), với trụ sở đặt tại thành phố Leipzig thuộc bang Sachsen phía đông nước Đức trao bằng Tiến sĩ Danh dự, đương kim Thủ tướng Đức Angela Merkel (thứ 2 từ phải sang), đã "bật mí" về nghề nghiệp tương lai của mình khi rời chính trường.
Nhà văn làm nghề gì? Câu hỏi đặt ra có vẻ hơi lạ tai, nhưng lại không mâu thuẫn chút nào hết. Đa số các nhà văn, nghề chính của họ không phải là viết văn, mà là một nghề hoàn toàn khác, hoặc trước khi đến với văn chương, họ đã làm vô số những nghề rất xa với việc viết.
Mạng xã hội tác động lớn đến lựa chọn nghề nghiệp giới trẻ - thế hệ Z (1995-2015). Đây là kết quả cuộc Khảo sát lựa chọn nghề nghiệp và động lực làm việc năm 2019 do Công ty Adecco Việt Nam – đơn vị hàng đầu thế giới về tuyển dụng và giải pháp nhân sự, thực hiện và công bố tại TP HCM ngày 26-6.
Ngày 10-6, tại TP Hồ Chí Minh, Cục Đào tạo Bộ Công an và Trường Cao đẳng CSND II đã tổ chức Lễ khai giảng Lớp tập huấn kiến thức cơ bản về bảo đảm chất lượng bên trong cơ sở nghề nghiệp cho 30 học viên là cán bộ, giảng viên các trường CAND phía Nam.
Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), trong năm 2018, số người thất nghiệp có trình độ đại học (ĐH) trở lên vẫn ở con số trên 126 ngàn người.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông từng là trung úy pháo binh khi phục vụ quân đội Nga trong quá khứ, song ông thừa nhận…chưa từng được bắn phát đạn nào.
Tuyển sinh được đủ chỉ tiêu nhưng giữ được sinh viên, học viên theo học tới cùng vẫn là niềm mơ ước của nhiều trường nghề, trung cấp và cao đẳng nghề hiện nay. Tình trạng sau một thời gian học, nhiều em tự ý bỏ học giữa chừng khiến hiệu suất đào tạo trong các trường nghề bị giảm sút nghiêm trọng. PV Báo CAND đã tìm hiểu nguyên nhân...
Sáng 5-6, mặc dù mới chỉ có 1 tiếng dành cho chất vấn – trả lời chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Đào Ngọc Dung nhưng đã có 68 đại biểu Quốc hội đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung.
Trước mỗi mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng, bên cạnh những thắc mắc về quy chế thì những băn khoăn về hướng nghiệp như chọn trường như thế nào, chọn ngành gì dễ kiếm việc làm và có thể phát huy tối đa năng lực bản thân vẫn luôn là câu hỏi được nhiều thí sinh đặt ra.
Ngày 8-8, tại Khu du lịch Sa Huỳnh (Đức Phổ, Quảng Ngãi), Tạp chí Người Làm Báo – Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội thảo “Bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của nhà báo”.
Những câu chuyện mà chúng tôi ghi lại trong bài viết này, dù chưa phải là tất cả, đã phần nào khắc họa được hình ảnh các nhà báo – chiến sỹ CAND luôn nhiệt tâm, trách nhiệm với nghề.
Số phận không may lấy đi của họ đôi mắt, nhưng ngược lại đã bù đắp cho họ đôi bàn tay khéo léo, tinh tế để họ làm được công việc: Tẩm quất. Công việc này đã giúp những người mù có thể sống bằng sức lao động của chính mình, tự tin vươn lên trong cuộc sống, giúp cho xã hội nhìn và hiểu đúng với từ "tẩm quất cổ truyền".
Lề thói xứ ta từ xa xưa đã nặng nề thành kiến nghề nghiệp. Nhiều đôi lứa không đến được với nhau vì phụ mẫu căn cứ vào nghề nghiệp mà lắc đầu. Đời sống văn minh không thể có chỗ đứng cho tư duy ấy.
17 năm trong ngành thì bằng ấy năm anh gắn bó với Phòng Cảnh sát cơ động, Công an tỉnh Bắc Ninh. Khó khăn, vất vả, cả hiểm nguy, vắng nhà triền miên theo những chuyến tuần tra đêm, những lần tham gia chuyên án, nhưng chưa bao giờ anh có ý định bỏ nghề, bởi với anh đó là đam mê, nhiệt huyết của một thời tuổi trẻ.