Đến hẹn lại lên, ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là khoảng thời gian cao điểm của lễ hội truyền thống. Những ngày này, nhiều lễ hội lớn trên khắp cả nước đồng loạt được tổ chức. Ghi nhận ban đầu cho thấy, so với nhiều năm trước đây, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều lễ hội lớn, từng là “điểm nóng” trong nhiều mùa lễ hội trước đây, đến thời điểm hiện tại đã giảm tải, tránh xảy ra các hiện tượng phản cảm, đáng tiếc trong quá trình tổ chức.
Tối qua 12/8, tại TP Huế, Ban tổ chức Festival Huế 2023 đã tổ chức lễ hội áo dài Huế 2023 với chủ đề “Áo dài Huế - Chuyện kể từ dòng sông”. Đây là chương trình nằm trong chuỗi các hoạt động Festival Huế 2023 theo định hướng 4 mùa.
Sau 3 năm tạm dừng, giảm quy mô tổ chức các hoạt động lễ hội, mùa lễ hội 2023 được tổ chức trở lại với sự gia tăng đột biến về số lượng người dân tham gia. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui, mùa lễ hội năm nay vẫn tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực, từng gây nhức nhối trong suốt nhiều năm qua như: rải tiền lẻ, xoa tiền vào tượng, lạm dụng đốt vàng mã...
Sáng 28/1, tại xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), hội Tịch điền Đọi Sơn 2023 đã chính thức khai hội. Năm nay hội Tịch điền kéo dài hai ngày(mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão tức 26 đến 27 tháng 1 năm 2023) với nhiều hoạt động truyền thống ý nghĩa, sôi nổi.
Trong số gần 8.000 lễ hội trên cả nước hiện nay, có 7.039 lễ hội truyền thống. Đây là nguồn lực quan trọng trong phát triển du lịch của rất nhiều địa phương, vừa góp phần quảng bá hiệu quả các giá trị văn hoá truyền thống của các vùng miền, quốc gia, dân tộc đến nhân dân trong nước và quốc tế.
Sáng ngày 11-11, tại sông Cái Lớn huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang diễn ra lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang lần thứ XIII năm 2019.
Tối 12-9 (Nhằm 14 tháng 8 âm lịch), một ngày trước trung thu 2019, hàng vạn người dân Tuyên Quang và du khách thập phương đã đổ về trung tâm thành phố để rước đèn trung thu trong lễ hội thành Tuyên truyền thống tại địa phương.
Việc chấn chỉnh lễ hội lệch lạc, biến tướng cần có sự hưởng ứng tích cực, nghiêm túc từ cộng đồng địa phương, nơi diễn ra lễ hội và cơ quan quản lý cùng du khách về dự hội.
Lễ hội truyền thống được phục hồi ngày càng nhiều, phát triển với quy mô ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị tinh thần của người dân, vừa góp phần phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch, thông qua các hoạt động dịch vụ đi kèm.
Trong số gần 8.000 lễ hội đã được thống kê trên cả nước, ước tính, có khoảng 80% là lễ hội dân gian, truyền thống. Đặc biệt từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch hàng năm, lễ hội truyền thống mang giá trị văn hóa, tín ngưỡng của từng vùng, miền, địa phương diễn ra liên tục.
Lễ hội đình làng Túy Loan (xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) tổ chức vào 2 ngày mồng 9 và mồng 10 tháng Giêng (13 và 14-2) với phần nghi lễ truyền thống và phần hội phong phú, hấp dẫn. Đây cũng là lễ hội giữ được bản sắc văn hóa đặc trưng của làng quê xưa và có sức hút đối với người dân và du khách khi đến TP. Đà Nẵng.
Mỗi dịp xuân sang, dân làng Hương Canh (nay là làng Thị Cấm) thuộc huyện Nam Từ Liêm, Hà Nội lại náo nức trong lễ hội cổ xưa mang nét độc đáo của văn hóa truyền thống - lễ hội thổi cơm thi.
Mặc dù đã trở thành hoạt động thường niên được trông đợi, hấp dẫn đông đảo khách thập phương nhưng các hiện tượng phản cảm, mất an toàn vẫn là nỗi ám ảnh của nhiều lễ hội truyền thống mỗi dịp xuân về.
Sáng 20-12, tại thôn A Năm, xã Hồng Vân, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên- Huế phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức lễ hội Aza Koonh, là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Pa Cô, Tà Ôi ở huyện A Lưới.
Trong những ngày lễ Halloween (viết tắt từ "All Hallows' Evening") - một lễ hội truyền thống được tổ chức vào ngày 31-10 hàng năm, không chỉ có những trang phục, ngôi nhà được trang trí theo phong cách ma quái mà ngay cả những chiếc xe hơi cũng được “chăm sóc” rất kỹ càng...
Halloween - viết tắt từ "All Hallows' Evening" - là một lễ hội truyền thống được tổ chức vào ngày 31-10, để tưởng nhớ những người đã chết, gồm các vị thánh, các vị tử đạo và tất cả các tín hữu trung kiên đã qua đời.
Đã thành thông lệ, hàng năm, từ ngày 10 đến 23-1 âm lịch, tỉnh Hải Dương lại long trọng tổ chức lễ hội truyền thống mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc. Lễ hội mùa xuân Côn Sơn đã trở thành “quốc lễ” của đất nước, là lễ hội truyền thống không thể thiếu trong đời sống tâm linh của dân tộc.
Lễ hội cầu ngư được đầu tư qui mô, gắn với nhiều hoạt động văn hoá phong phú hơn đáp ứng nhu cầu chiêm ngưỡng, lễ bái của ngư dân vùng biển Hải Phòng cũng như du khách thập phương....
Sau nhiều cảnh báo về tính chất bạo lực cũng như mức độ nguy hiểm, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng năm 2017 đã buộc phải tạm dừng sau vụ tai nạn trâu chọi húc chủ khiến chủ trâu tử vong.