Hút thuốc lá 30 năm, ông N.T.K (60 tuổi, Hà Nội) xuất hiện tình trạng ho khan, đau đầu, chóng mặt, tê tay, đến bệnh viện thăm khám được xác định ung thư phổi.
Hút thuốc lá 30 năm, ông N.T.K (60 tuổi, Hà Nội) xuất hiện tình trạng ho khan, đau đầu, chóng mặt, tê tay, đến bệnh viện thăm khám được xác định ung thư phổi.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hút thuốc lá là nguyên nhân gây nên gánh nặng bệnh tật với khoảng 50% người hút thuốc lá sẽ tử vong sớm do các bệnh liên quan đến thuốc lá, và tuổi thọ trung bình của người hút thuốc giảm khoảng 15 năm so với người không hút.
Nhiều người cho rằng, việc sử dụng thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử đều không gây nghiện. Tuy nhiên, ông Jorge Alday, chuyên gia của Vital Strategies (Tổ chức Y tế cộng đồng toàn cầu) khẳng định: Cả thuốc lá nung nóng và thuốc lá điện tử đều chứa nicotin, chất gây nghiện cao nên có khả năng gây nghiện cao hơn heroin hoặc cocaine.
Theo ThS.BS Nguyễn Tuấn Lâm, đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, trong thuốc lá có khoảng 7.000 chất hóa học, khoảng 69 chất gây ung thư. Nếu hút thuốc trong thời gian dài sẽ gây ra rất nhiều loại bệnh nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng.
Mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về Phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030 là giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 36 %; nhóm nữ từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 1%
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người tử vong vì bệnh tim mạch, chiếm 33% ca tử vong. Xu hướng tử vong do bệnh tim mạch ở nước ta đang ngày càng tăng, tử vong do tim mạch cao hơn cả tử vong do ung thư, tắc nghẽn phổi mãn tính và đái tháo đường cộng lại.
Hút thuốc không chỉ gây ra vấn đề về hô hấp và ung thư phổi, mà hút thuốc lá còn có thể dễ mắc bệnh lý tim mạch.
Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra bệnh đột quỵ, mạch vành, phổi tắc nghẽn mãn tính và ung thư phổi.
Việt Nam có 40.000 – 70.000 ca tử vong sớm do thuốc lá. Chi phí y tế do các bệnh liên quan đến thuốc lá tới hơn 108 nghìn tỷ đồng/năm, trong khi thu thuế từ thuốc lá chỉ là 17,6 nghìn tỷ, chưa bằng 1/5 chi phí y tế.
Sau 10 năm thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, nhận thức của người dân đã được nâng cao hơn, tỉ lệ hút thuốc lá ở nam giới trên 15 tuổi tại Việt Nam đã giảm từ 54% xuống còn 39%. Tuy nhiên, nhiều hành vi hút thuốc lá nơi công cộng vẫn chưa bị xử phạt. Việc xử phạt các vi phạm quy định trong luật vẫn còn nhiều khó khăn, nhiều vi phạm chưa được phát hiện, xử lý.
Thông tin từ Quỹ phòng chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế), các nghiên cứu gần đây cho thấy, những người sử dụng thuốc lá điện tử có nguy cơ mắc bệnh nướu răng, sâu răng, mất xương quanh răng, các bệnh nha chu khác, tổn thương niêm mạc miệng, nhiễm trùng cao hơn nhiều so với người không bao giờ sử dụng.
Ban Chỉ đạo Phòng, chống tác hại của thuốc lá, rượu, bia tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đặt mục tiêu giai đoạn 2023-2025, giảm tỉ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 38%, nhóm nữ từ 15 tuổi trở lên xuống dưới 1,3%.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong và đứng thứ 5 về gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Có nhiều yếu tố gây bệnh COPD, song hút thuốc lá chiếm hơn 90% các trường hợp mắc bệnh.
Dù chưa từng hút thuốc lá, nhưng nhiều người đã mắc ung thư phổi do hút thuốc thụ động.
Ung thư phổi là một trong những bệnh lý ác tính có số lượng người mắc và tỷ lệ tử vong hàng đầu trong các bệnh ung thư thường gặp ở hai giới.
Thói quen hút thuốc lá hay còn gọi là “nghiện” thuốc lá xuất hiện trong giới trẻ ngày càng nhiều, đặc biệt là thuốc lá điện tử. Hút thuốc lá không chỉ là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ung thư phổi mà những năm gần đây Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) gặp rất nhiều bệnh nhân trẻ tuổi bị nhồi máu cơ tim, trong đó có bệnh nhân mới 28 tuổi. Đặc điểm các bệnh nhân này đều có tiền sử hút thuốc lá. Mỗi năm, trên thế giới có 8 triệu người tử vong vì thuốc lá.
Theo WHO, sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây ra hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm. Trong đó hơn 7 triệu người tử vong do sử dụng thuốc lá trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người tử vong do hút thuốc lá thụ động.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sử dụng thuốc lá khiến hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm, trong đó hơn 7 triệu người tử vong do sử dụng thuốc lá trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người tử vong do hút thuốc lá thụ động.
Sau 12 năm thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (PCTHCTL), tình trạng hút thuốc lá ở nơi công cộng, nơi công sở, bệnh viện… vẫn diễn ra. Thiếu lực lượng kiểm tra, giám sát, dẫn tới vi phạm ở nhiều nơi mà chưa bị nhắc nhở, xử lý. Việc thực thi pháp luật vì vậy chưa mang lại hiệu quả cao.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664