Với việc hội nghị thượng đỉnh G7 năm nay diễn ra tại thành phố Hiroshima, chính phủ của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida đã tinh tế khẳng định mục tiêu chính trị về một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Tại hội nghị thượng đỉnh G7 lần thứ 47 được tổ chức tại Anh hồi tháng 6, Nam Phi là quốc gia châu Phi duy nhất được mời. Trong một cuộc phỏng vấn bên lề, Tổng thống Cyril Ramaphosa tuyên bố rằng, những người dân Nam Phi bình thường tin tưởng vào chính phủ của ông và mọi thứ thực sự đang "khá tốt" đối với Nam Phi.
Diễn ra từ ngày 11 đến 13/6 (giờ địa phương) tại Cornwall, phía Tây Nam vùng England (Anh), Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm Các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) lần đầu tiên được tổ chức theo hình thức trực tiếp sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch COVID-19. Hội nghị năm nay diễn ra với kỳ vọng đặc biệt vào việc nước Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden đang quay trở lại mạnh mẽ.
Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm 7 cường quốc công nghiệp phát triển (G7 - gồm Mỹ, Pháp, Đức, Anh, Italy, Canada và Nhật Bản) vừa qua đánh dấu hoạt động đa phương lớn đầu tiên của ông Joe Biden kể từ khi nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung ngày càng xấu đi, Hàn Quốc, vốn đang bị kẹp chặt giữa hai bên một lần nữa phải đối mặt với áp lực ngày càng lớn trong việc thực thi chính sách đối ngoại của mình.
Hôm 30/5, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố hoãn Hội nghị Thượng đỉnh G7, dự kiến diễn ra cuối tháng 6 này, sang thời điểm có thể là tháng 9, nhấn mạnh rằng ông đang có ý định mời Nga, Hàn Quốc, Australia và Ấn Độ cùng tham gia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tổ chức Hội nghị các nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới G7 năm sau tại khu nghỉ dưỡng sân golf của ông tại Florida, một động thái mà phía đảng Dân chủ và nhiều quan chức khác coi là “lạm quyền” của Tổng thống.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 26-8 cho biết ông có thể tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G7 năm sau tại một trong những tài sản riêng của ông – một khu nghỉ dưỡng kèm sân golf có tên Trump National Doral tại Miami.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 26-8 đã có động thái làm giảm căng thẳng trong ngày cuối cùng của Hội nghị thượng đỉnh các nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới (G7).
Các nguyên thủ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), diễn ra tại Pháp từ ngày 24 đến 26-8, đã đạt đồng thuận về cải thiện quan hệ với Nga và vai trò cầu nối của Pháp trong đối thoại với Iran.
Khu nghỉ mát Biarritz bên bờ biển của Pháp sẽ biến thành một pháo đài hơn là một thiên đường lướt sóng khi các nhà tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G7 đưa ra những yêu cầu khắt khe về an ninh.
Khu nghỉ mát Biarritz bên bờ biển của Pháp sẽ biến thành một pháo đài hơn là một thiên đường lướt sóng khi các nhà tổ chức Hội nghị thượng đỉnh G7 đưa ra những yêu cầu khắt khe về an ninh.
Ngày 11 và 12-7, thượng đỉnh NATO diễn ra tại Brussels (Bỉ) trong bầu không khí căng thẳng giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và các đồng minh châu Âu. Giới phân tích cho rằng để tránh trở thành “sân chơi của các siêu cường”, các thành viên châu Âu của NATO cần tạo ra một trật tự mới, trong đó có khả năng đề xuất một thỏa thuận về an ninh với Nga.
Từ ngày 8 đến 10-6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã có chuyến thăm Canada và dự Hội nghị Thượng đỉnh mở rộng của Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) tại vùng Charlevoix, tỉnh Quebec.
Nhận lời mời của Thủ tướng Canada Justin Trudeau, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng và thăm Canada. Đánh giá kết quả, theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, có thể nói ngắn gọn là “Ba trong một” – 3 kết quả nổi bật trong 1 chuyến công tác.
Nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng và thăm Canada, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Canada, chính quyền bang Quebec, Ngân hàng Quốc gia Canada và Phòng Thương mại và Công nghiệp Canada tổ chức Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam – Canada ngày 8-6 tại Quebec.
Nhận lời mời của Thủ tướng Canada Justin Trudeau, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G7 mở rộng và thăm Canada từ ngày 8 đến 10-6.
Hội nghị thượng đỉnh G7 của nhóm các nước công nghiệp phát triển diễn ra trong 2 ngày 26 và 27-5 tại thành phố Taormina, Ý đã “thành công tốt đẹp”, với thông cáo chung về một loạt vấn đề quan trọng như tình hình bán đảo Triều Tiên, thương mại, khủng bố, biến đổi khí hậu, nhập cư… Tuy nhiên, dù có sự đồng thuận nhưng chưa đạt tới mức đồng lòng.
Những bất đồng từ Hội nghị Thượng đỉnh G7 và NATO giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump với các lãnh đạo đồng minh ở châu Âu đang tiếp tục mở rộng thành cuộc khẩu chiến giữa đôi bờ Đại Tây Dương.
Với cương vị là quốc gia đang giữ chức Chủ tịch, đồng thời chủ trì Hội nghị thượng đỉnh G7, Nhật Bản đã đưa vào chương trình nghị sự nhiều vấn đề, không chỉ liên quan đến kinh tế, thương mại, một số chủ đề như chính sách đối ngoại, biến đổi khí hậu, năng lượng, an ninh mạng, các nỗ lực hợp tác nhằm giải quyết tình trạng tham nhũng… đã được đề cập khá chi tiết trong sự kiện chính trị quan trọng này.