Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Công an TP Huế đang tiếp tục thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm buôn lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng; đảm bảo ANTT tại địa phương.
Ngày 27/12, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Bình Dương cho biết vừa phối hợp cùng Phòng Cảnh sát giao thông, Phòng Cảnh sát cơ động và Công an thành phố Dĩ An (Công an tỉnh Bình Dương) kiểm tra phát hiện nhiều lô hàng hóa tại ga Sóng Thần, thành phố Dĩ An (Bình Dương) nghi vấn là hàng nhập lậu.
Tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ ở địa bàn Thừa Thiên - Huế vẫn diễn biến phức tạp, khó lường trong 6 tháng đầu năm 2023… Thủ đoạn của các đối tượng vận chuyển, giao bán hàng lậu, hàng giả ngày càng tinh vi, phức tạp.
Chưa khi nào thị trường mỹ phẩm lại phong phú như hiện nay. Các kênh bán hàng online ra đời, nhiều “thương hiệu” nổi tiếng được quảng cáo trên mạng nhằm thu hút người mua. Song thị trường mỹ phẩm trong nước đang phải đối mặt với vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, mang lại nhiều hệ lụy cho người sử dụng.
Qua kiểm tra, cơ quan Công an xác định, số ĐTDĐ Iphone và máy tính bảng tại cửa hàng An Nguyễn Store đều do nước ngoài sản xuất, không có nhãn hàng hóa, không có chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy, không có tem ICT dán trên các sản phẩm đúng theo quy định.
Ngày 18/11, Đội Cảnh sát kinh tế Công an TP Thủ Dầu Một (Bình Dương) cho biết đang phối hợp với Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 – Cục QLTT tỉnh Bình Dương xác minh làm rõ số hàng hoá nghi nhập lậu gồm mỹ phẩm, túi xách, đồng hồ…
Theo lộ trình, sau khi tuồn vào Đà Lạt, dâu tây nhập lậu từ Trung Quốc sẽ được thay đổi bao bì, nhãn mác, bán ra thị trường với mác “nông sản Đà Lạt”, đánh lừa người tiêu dùng kiếm lời bất chính.
Dâu tây Trung Quốc được đưa tới Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài (Hà Nội), vận chuyển vào TP Hồ Chí Minh qua Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất và lên Lâm Đồng bằng Cảng hàng không Liên Khương.
Để qua mặt các lực lượng chức năng, các đối tượng đưa hàng chục bình “khí cười” lên xe tải, bên ngoài để các bình có vỏ màu xanh giống như bình khí Oxy dùng trong y tế. Bằng chiêu thức này, chiếc xe tải đã lưu thông trót lọt qua nhiều địa phương...
Cuối năm, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp nhằm phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh với các hành vi mua bán, vận chuyển hàng hóa nhập lậu từ Trung Quốc về Việt Nam.
Sáng 26-11, Đại tá Trần Văn Tám, Trưởng Công an quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) cho biết, Đội Cảnh sát kinh tế Công an quận vừa kiểm tra, phát hiện một toa tàu ở ga Đà Nẵng chứa hàng chục kiện hàng hóa, ước khoảng 10 tấn, gồm mỳ sợi, rượu, bột ngô, mũ, quần áo và bàn chải đánh răng; bên ngoài vỏ thùng, bao bì có in chữ Trung Quốc.
Ngày 4-11, Thượng tá Trần Văn Tám, Trưởng Công an quận Thanh Khê cho biết đang tiến hành xác minh nguồn gốc hơn 8 tấn hàng hóa không có hóa đơn chứng từ, được vận chuyển trên tàu SE19 chạy tuyến Hà Nội-Đà Nẵng.
Ngày 17-10, Phòng Cảnh sát PCTP về môi trường, Công an TP Hà Nội cho biết, mới đây, Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Lê Thị Lan (SN 1986, trú tại phường Bắc Cường, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai) số tiền 105 triệu đồng về hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu là thực phẩm, mỹ phẩm.
Sự phối hợp ngày càng gắn kết giữa các Chi cục QLTT mang lại hiệu quả cao trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu. Tuy nhiên, các Đội QLTT có địa bàn giáp ranh chưa thực sự chủ động trong công tác dự báo tình hình, cung cấp thông tin về phương thức, thủ đoạn, hoạt động mới của các loại tội phạm.
Để qua mắt các lực lượng kiểm tra, các đối tượng buôn lậu đã thường xuyên thay đổi phương thức thủ đoạn vận chuyển và thường đưa hàng về điểm tập kết khoảng tầm 4h sáng.
Chiều 25-12, đại diện Đội Quản lý thị trường số 1, Chi cục QLTT Hà Nội cho biết, đơn vị đang tạm giữ 60 thùng caton chứa hàng nghìn sản phẩm quần áo, giày dep, túi xách, phụ kiện... có nhãn mác một số nhãn hiệu lớn như Zara không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.
Chiều 25-9, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, đơn vị đang hoàn tất hồ sơ để xử lý số lượng lớn hàng hóa nhập lậu vừa được phát hiện vận chuyển trên một xe tải.
Xe khách giường nằm Hà Thi chở số lượng lớn hàng lậu từ Hà Nội vào Đà Nẵng tiêu thụ, nhưng khi đi qua địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế đã bị lực lượng CSGT ở địa phương này phát hiện bắt giữ.