Từ năm 1961 đến 1969, Anh hùng Hồ A Nun đã gùi 179 tấn vũ khí, lương thực, đạn dược, tương đương một đoàn xe chiến lược. Có thời điểm ông gùi được 192 kg trên quãng đường núi đồi 30 km. Với những kỳ tích và chiến công đó, vào năm 1969, ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND.
Khi cả hậu phương lớn miền Bắc hướng về chiến trường lớn miền Nam, hàng vạn thanh niên, học sinh từ biệt thầy cô, bạn bè, gia đình xung phong lên đường vào Nam chiến đấu và Đường 20-Quyết Thắng (nhánh ngang trên đường Trường Sơn, qua đất Quảng Bình) là nơi họ đến. Tuổi mười tám, đôi mươi của nhiều anh chị đã mãi mãi dừng lại ở rừng già.
Ngày 2/7/2022, tại Khu Di tích lịch sử cấp quốc gia hang Lèn Hà, xã Thanh Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình, Binh chủng Thông tin liên lạc Bộ Quốc phòng phối hợp với huyện Tuyên Hoá đã tổ chức Lễ tưởng niệm 50 năm Ngày hy sinh của 13 cán bộ, chiến sỹ Trạm Thông tin A69 tại hang Lèn Hà (2/7/1972-2/7/2022).
Trong nắng mùa thu như những sợi tơ vàng, kỷ niệm Ngày Thành lập lực lượng Công an nhân dân (19/8/1945-19/8/2021), chúng tôi tìm về Phòng Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh Quảng Bình (CSGT Quảng Bình), đơn vị từng có 3 trạm CSGT vinh dự được nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong chiến tranh.
Dưới cái nắng gay gắt của mùa hè miền Trung, chúng tôi rong ruổi trên con đường Trường Sơn giữa mênh mông của núi, của đá. Thảng như nghe đâu đây tiếng cười, tiếng nói của những người lính, những nữ thanh niên xung phong (TNXP) năm nào đã hóa vào núi, vào suối.
Ngoài lực lượng Bộ đội, công binh, đường Trường Sơn là nơi hàng vạn nữ Thanh niên xung phong (TNXP) đã hy sinh cả tuổi thanh xuân để viết nên huyền tích vọng mãi…
Trong văn bản mới nhất về Dự án Khu nghỉ dưỡng và phục hồi chức năng Suối nước nóng Bang, tỉnh Quảng Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cơ bản thống nhất về quy hoạch chi tiết dự án này.
44 năm sau ngày thống nhất đất nước, đã có rất nhiều đổi thay, con đường Trường Sơn xưa là huyết mạch giao thông đưa người, vũ khí ra tiền tuyến giờ lại là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho vùng đất Quảng Nam…
Vào những ngày này, cả nước đang chuẩn bị lễ kỷ niệm 60 Ngày mở đường Hồ Chí Minh (19-5-1959-19-5-2019) - con đường Trường Sơn huyền thoại, gặp lại chúng tôi, ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn (Quảng Nam) phấn khởi trao đổi rằng, tuyến đường Hồ Chí Minh ngày nay đi ngang qua 5 xã trên địa bàn với chiều dài 57 cây số.
Chiến tranh lùi xa đã gần nửa thế kỷ, song những ký ức hào hùng của một thời bom đạn “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”, mở đường phục vụ kháng chiến vẫn còn in đậm trong tâm trí những những cán bộ lão thành cách mạng, cựu TNXP, dân công hỏa tuyến năm xưa.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là một trong những yếu tố chiến lược, có vai trò quyết định đưa cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Những ngày đầu tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại huyện miền núi A Lưới tìm gặp những nhân chứng lịch sử từng tham gia chiến đấu, góp sức mở đường Hồ Chí Minh cách đây đúng 60 năm về trước.
Hướng đến kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Trường Sơn (19-5-1959/19-5-2019) - con đường huyền thoại đã được xây dựng bằng ý chí của cả dân tộc, để chi viện sức người, sức của từ hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh giặc.
Tối ngày 10-5, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Phước, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh tổ chức Lễ khai mạc Liên hoan tuyên truyền lưu động với chủ đề “Trường Sơn – Con đường huyền thoại”.
Chiều 8-5, Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Đăk Nông đã họp báo công bố tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia “Đường Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh – Biểu tượng của ý chí thống nhất Tổ quốc”.
Đường Trường Sơn - đường 559 huyền thoại, con đường huyết mạch nối liền Nam Bắc, con đường chạy thẳng vào tim của những người yêu nước, những người khát khao thống nhất, hoà bình sẽ được chuyển tải với rất nhiều những câu chuyện xúc động trong chương trình “Giai điệu tự hào” tháng 5.
Làm nên huyền thoại về tuyến đường Trường Sơn là do công sức, xương máu, mồ hôi và trí tuệ của nhiều thế hệ bộ đội, thanh niên xung phong, nhưng dấu ấn đậm nét là công sức, tầm quan trọng đặc biệt của Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên, vị Tư lệnh chiến trường đường Trường Sơn.
Chiều tháng 7 linh thiêng, tôi rong ruổi theo đường Hồ Chí Minh huyền thoại qua đất Quảng Bình. Quảng Bình, địa phương duy nhất của cả nước có đến 3 nghĩa trang Thanh niên xung phong (TNXP).
ZIL-130 là một huyền thoại trong số những xe tải "Made in Soviet" nó xuất hiện tại nhiều nước đặc biệt trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, những "con ngựa thồ" này từng giúp quân dân ta "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước"