Sáng 19/2, tại thôn Vân Cù - Nam Thanh, xã Hương Toàn, UBND thị xã Hương Trà (TP Huế) tổ chức lễ đón bằng công nhận nghề làm bún Vân Cù là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 19/2, tại thôn Vân Cù - Nam Thanh, xã Hương Toàn, UBND thị xã Hương Trà (TP Huế) tổ chức lễ đón bằng công nhận nghề làm bún Vân Cù là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?
Ngày 14/6, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề "Chính sách, nguồn lực xây dựng và phát triển Hội An - Thành phố sáng tạo toàn cầu".
Tối 7/6, tại sân khấu trước điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã diễn ra chương trình nghệ thuật khai mạc Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế (NTQT) Huế 2024 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.
Ngày 22/11, tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (Công ước Di sản Thế giới), Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023 – 2027.
Theo thông tin từ Ban tổ chức cuộc thi vẽ tranh Di sản văn hóa Việt Nam qua hội họa lần thứ nhất - năm 2023, sau 5 tháng phát động, cuộc thi đã thu hút gần 1.000 tác phẩm của gần 500 tác giả gửi đến tham dự.
Ngay khi chính quyền TP Hội An (Quảng Nam) thông tin bắt đầu từ 15/5 tới, tất cả du khách trong nước và quốc tế đều phải mua "vé tham quan" khu phố cổ Hội An; Hội An cũng sẽ triển khai 2 lối đi riêng tại các đường chính vào khu phố cổ, gồm một lối đi dành cho người dân địa phương và một lối đi dành cho du khách... thì câu chuyện "vé tham quan" Khu phố cổ Hội An như “lên cơn sốt” trên các diễn đàn của cộng đồng mạng.
Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng) là những tư liệu cực kỳ giá trị, đặc sắc, thể hiện rõ tính giao thoa, hòa điệu về kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các quốc gia như Nhật Bản - Trung Hoa - Việt Nam tại Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Đây là các tác phẩm trên đá độc đáo ấn tượng - loại di sản tư liệu này có số lượng ghi danh khiêm tốn trong các danh sách di sản tư liệu khu vực, thế giới và là đầu tiên ở Việt Nam.
Có tổng cộng 1.092 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận trên thế giới, bao gồm 209 địa điểm tự nhiên và 845 địa điểm có ý nghĩa văn hóa và lịch sử - tất cả đều được công nhận là có tầm quan trọng quốc tế và đáng được bảo vệ đặc biệt. Do đó, việc chọn ra 10 Di sản Thế giới được UNESCO công nhận hàng đầu quả là một thách thức khá lớn đối với tổ chức UNESCO.
Di sản văn hóa dưới nước có nghĩa là tất cả các dấu vết của sự tồn tại của nhân loại mang tính văn hóa, lịch sử hoặc khảo cổ nằm một phần hoặc hoàn toàn dưới nước, theo chu kỳ hoặc liên tục, trong ít nhất 100 năm, chẳng hạn như: Các địa điểm, cấu trúc, nhà cửa, đồ tạo tác và hài cốt con người, cùng với bối cảnh khảo cổ và tự nhiên của chúng; Tàu thuyền, máy bay các phương tiện vận tải hoặc bộ phận đi kèm, hàng hóa và các đồ đạc khác, cùng với bối cảnh khảo cổ và tự nhiên của chúng; Các hiện vật mang các đặc tính thời tiền sử.
Ngày 12/8, ông Châu Kiến Tường, Phó Chủ tịch UBND TP Sóc Trăng (Sóc Trăng) cho biết, nhằm tôn vinh nghề làm bánh Pía ở Sóc Trăng, cũng như bảo tồn, phát huy thương hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, TP Sóc Trăng tổ chức Ngày hội bánh Pía, trưng bày các sản phẩm OCOP lần thứ I năm 2022.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế 2022 diễn ra từ ngày 25/6 đến 30/6, tại TP Huế đã diễn ra lễ hội đường phố do các đoàn nghệ thuật dân gian đến từ tỉnh Thừa Thiên-Huế và các địa phương trong nước tham gia quảng diễn.
Văn bản của Văn phòng Chính phủ truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam giao Bộ VH-TT&DL phối hợp với Hội đồng Di sản văn quốc gia và các cơ quan liên quan xem xét, xử lý kiến nghị của Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc Việt Nam về việc rút Lễ giỗ bà Phi Yến ra khỏi danh mục Di sản phi vật thể quốc gia.
Đầu năm 2021, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức công nhận nghề thủ công truyền thống quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm (Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là làng nghề duy nhất của cả nước làm nghề quỳ vàng bạc, vì vậy cùng với niềm tự hào, huyện Gia Lâm cũng như thành phố Hà Nội đã dành sự quan tâm trong công tác bảo tồn, phát triển nghề truyền thống.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664