Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá chính xác, công bằng về chính sách tiền tệ, điều hành vĩ mô của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, trong đó có các vấn đề liên quan thanh khoản, lãi suất, tỷ giá...
Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá chính xác, công bằng về chính sách tiền tệ, điều hành vĩ mô của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, trong đó có các vấn đề liên quan thanh khoản, lãi suất, tỷ giá...
Thủ tướng yêu cầu tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới; trong đó đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư công, thúc đẩy đầu tư tư nhân.
Theo nhiều chuyên gia, sau thời gian dài trầm lắng, năm 2024 thị trường BĐS đang bước vào chu kỳ phát triển mới, thị trường đang có những chuyển biến theo hướng tích cực. Dù vậy, thách thức vẫn hiện hữu, nhất là đối với các dự án phát triển nhà ở khi số lượng dự án mới, nguồn cung nhà ở mới vẫn chưa nhiều, giá nhà ở vẫn “neo” ở mức cao, ảnh hưởng đến tính thanh khoản. Mặt khác, pháp lý dự án không thể hoàn thành khi người mua nhà đã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền của mình khiến người mua nhà e dè.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu không để Chính phủ bị động, bất ngờ về chính sách tiền tệ, không để ách tắc trong lưu thông tiền tệ, không để người dân, doanh nghiệp thiếu vốn khi cần sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng, không để tiêu cực, tham nhũng, sơ hở trong quản lý hệ thống ngân hàng.
Tại tọa đàm “Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới”, được Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 20/7, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần tập trung dòng tiền vào các lĩnh vực ưu tiên.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý II tốt hơn quý I và dư địa chính sách còn khá lớn, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt hơn, nới lỏng hơn, mở rộng hơn với định hướng ưu tiên cho tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm đời sống nhân dân.
Tính đến hết tháng 5, tín dụng trong nền kinh tế đạt trên 12,8 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 3,17% so với cuối năm 2022, trong khi cùng kỳ năm trước tăng khoảng 8%. Điều này cho thấy sức hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu hơn đáng kể.
Dù được kìm giữ tốt trong năm 2022, nhưng đà tăng lạm phát những tháng cuối năm được cho là sẽ gây áp lực lên mục tiêu kìm giữ lạm phát năm 2023. Vậy, liệu lạm phát có phải vấn đề quan ngại lớn nhất của Việt Nam trong năm 2023?
Thời gian qua, giá xăng, dầu đã giảm liên tiếp nhiều lần trong sự mong ngóng, chờ đợi của người tiêu dùng. Mức giá xăng, dầu hiện nay đã tương đương với thời điểm tháng 1/2022.
Dù vẫn còn nhiều khó khăn, song nhờ chủ động về lương thực, tích cực triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, bình ổn giá cả thị trường, điều hành chính sách tiền tệ kiên định…nên lạm phát năm 2022 vẫn sẽ trong tầm kiểm soát. Đây là nhận định của các chuyên gia kinh tế tại Hội thảo diễn biến thị trường, giá cả Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo 6 tháng cuối năm, do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) tổ chức ngày 5/7.
Những người đứng đầu ngành tài chính của các nước thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã “cam kết thực thi chính sách tiền tệ thoát khỏi đại dịch được điều chỉnh, lên kế hoạch và thống nhất kỹ lưỡng” nhằm hỗ trợ hệ thống tài chính toàn cầu trong bối cảnh các nền kinh tế phục hồi và cố gắng thoát khỏi đại dịch COVID-19.
Năm 2021, dù dịch bệnh khó khăn, hầu hết các đồng tiền trên thế giới và khu vực bị mất giá, thì VNĐ vẫn là một trong số ít đồng tiền lên giá so với đồng tiền có giá trị tham chiếu là USD. Điều này cho thấy niềm tin vào VNĐ đang ngày được củng cố nhờ sự điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Chiều 30/12, tại Nhà Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì buổi họp báo về dự kiến chương trình kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Sáng 15/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với các cơ quan về việc điều hành, phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong bối cảnh dịch COVID-19.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664