10h30 sáng 13/9, thông tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, đơn vị này đang tiến hành kiểm tra và thử tải chạy tàu qua đường sắt trên cầu Đuống và cầu Long Biên.
10h30 sáng 13/9, thông tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, đơn vị này đang tiến hành kiểm tra và thử tải chạy tàu qua đường sắt trên cầu Đuống và cầu Long Biên.
8 giờ 30 phút sáng 10/9, Công ty Cổ phần vận tải đường sắt Hà Nội đã phát đi thông báo khẩn nêu rõ: Do ảnh hưởng của bão số 3, ngành đường sắt ngừng chạy tất cả các đoàn tàu qua cầu Long Biên, cho đến khi có thông báo mới.
Tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ, TP Hồ Chí Minh, nhiều chương trình hoạt động hướng tới kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) được tái hiện, thể hiện nét đẹp văn hóa của Thủ đô Hà Nội nói riêng cũng như di sản văn hóa Việt Nam nói chung.
Thông tin trên mới được đưa ra tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thắng và Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet về việc thúc đẩy hợp tác hai bên lĩnh vực GTVT chiều ngày 23/11.
Cầu Long Biên không chỉ đơn giản nối liền hai bờ sông Hồng mà còn là cây cầu nối quá khứ với hiện tại và tương lai, là chứng nhân lịch sử của Hà Nội qua bao thăng trầm trong hơn 120 năm qua. Vì thế, bảo tồn và tôn tạo cầu Long Biên phải đứng trên góc độ coi cây cầu như là một di sản đô thị của Hà Nội.
Có hai điểm mà nam thanh nữ tú Hà Nội rất nghiện “check in” trên phố Hàng Đậu. Đầu tiên phải kể đến cầu Long Biên ở phía trên. Sau đó là tháp nước cổ ở cuối phố. Hàng Đậu sớm hình thành đường phố từ thời Lê-Trịnh với Bến Nứa (sông Hồng) và cửa ô Phúc Lâm tấp nập kẻ chợ vào ra. Tuy chỉ dài hơn 270 mét nhưng hiện nay phố Hàng Đậu được ví là cổ họng của ngã sáu, xe cộ khắp nơi tụ về vượt sông lên phương Bắc.
Hơn 100 bản vẽ, tài liệu lưu trữ và hình ảnh về cầu Long Biên từ năm 1898 đến năm 1975, trong đó rất nhiều tài liệu lần đầu tiên được công bố rộng rãi trong triển lãm “Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử” tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Hà Nội.
Thỉnh thoảng tôi vẫn vượt sông Hồng đi thăm thú đâu đó. Con sông mùa nào nước cũng ngầu đỏ phù sa, có lúc thì cuồn cuộn hung dữ, khi thì thảnh thơi êm đềm. Đã có nhiều cây cầu vượt sông Hồng nhưng nếu nói đến một cây cầu mang trong mình nhiều thăng trầm lịch sử, cũng như một vẻ hào hoa bậc nhất của Hà Nội thì có lẽ không cầu nào sánh bằng cầu Long Biên.
Nếu như không có sự cố sụt tấm đan mặt cầu xảy ra liên tiếp trong vòng một tháng trước, thì đến nay cây cầu Long Biên có lẽ vẫn chưa được đặt lên bàn cân của các cơ quan chức năng. Để sửa chữa cây cầu có tuổi đời hơn 100 năm với những “vết thương” được vá víu là điều không hề đơn giản.
Cầu Long Biên được xây dựng vào năm 1898, hoàn thành năm 1902. Đây là công trình nổi tiếng thế giới khi được xây dựng, đưa vào khai thác với lối thiết kế hiện đại, phục vụ đi lại cho cả phương tiện cơ giới và người đi bộ.
Nhiều máy móc thiết bị cùng công nhân được huy động để thi công trụ cầu chống va đập mới cho cầu Long Biên bị hư hỏng nặng sau thời gian dài sử dụng nhằm đảm bảo an toàn cho cây cầu gần 120 tuổi của Hà Nội.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664