Sau hơn 40 năm, từ 1/1/2025, dòng khí đốt Nga sang châu Âu đi qua Ukraine chính thức dừng chảy khi Tập đoàn Naftogaz của Ukraine không gia hạn thỏa thuận trung chuyển với Tập đoàn năng lượng quốc gia Gazprom của Nga.
Sau hơn 40 năm, từ 1/1/2025, dòng khí đốt Nga sang châu Âu đi qua Ukraine chính thức dừng chảy khi Tập đoàn Naftogaz của Ukraine không gia hạn thỏa thuận trung chuyển với Tập đoàn năng lượng quốc gia Gazprom của Nga.
Ngay từ Hội nghị các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP 26) vào năm 2021, điện hạt nhân đã được thừa nhận là một trong những giải pháp giúp bảo đảm an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu nhằm đạt được cam kết giảm phát thải ròng về 0 (NET zero) vào năm 2050, bên cạnh các nguồn năng lượng tái tạo khác.
Từ thành công của Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà máy trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu ASEAN trong cung cấp nguồn điện.
Thủ tướng yêu cầu bổ sung thêm các dự án nguồn điện, lưới điện mới, tăng nguồn cung điện để chủ động hơn, bảo đảm cung ứng đủ điện, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Với nguồn lực hiện có, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế và giữ vai trò trụ cột trong bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) có đủ năng lực và điều kiện để phát triển trở thành tập đoàn công nghiệp năng lượng quốc gia theo định hướng của Ðảng, Chính phủ.
Với vai trò là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với vai trò là cánh chim đầu đàn trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Vào 20h ngày 2/5/2024, Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh cán mốc sản lượng điện sản xuất đạt 80 tỷ kWh. Đây là kết quả đóng góp tích cực của Công ty trong việc cung ứng điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh năng lượng quốc gia.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 1/3/2024 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Tại diễn đàn "Phát triển thị trường khí Việt Nam" với chủ đề: "Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng" tổ chức tại Hà Nội ngày 22/11, ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) khẳng định, phát triển điện khí là yêu cầu bắt buộc theo quy hoạch, nên cần tính toán để có chuyển dịch cơ cấu nguồn điện.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) được thành lập với sứ mệnh góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và là trụ đỡ kinh tế trong xây dựng và phát triển đất nước. Sau 48 năm xây dựng và trưởng thành (3/9/1975 - 3/9/2023), Petrovietnam đã có những bước phát triển vượt bậc và toàn diện cả về quy mô và chiều sâu, hoàn chỉnh đồng bộ từ khâu tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí, đến công nghiệp khí, lọc hóa dầu, điện và năng lượng tái tạo, dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lượng cao.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bối cảnh thế giới biến động mạnh mẽ dẫn đến việc Đức ban bố Chiến lược An ninh quốc gia đầu tiên từ sau Thế chiến II, trong đó xác định vai trò và trách nhiệm đặc biệt của nước này đối với hòa bình, an ninh, ổn định và thịnh vượng trên toàn cầu, gắn chặt trong mối liên hệ với NATO và EU.
Theo Thủ tướng, việc đưa Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 và hoạt động góp phần bảo đảm an ninh năng lượng cho khu vực miền Bắc và cả nước; đóng góp hạ tầng quan trọng về năng lượng cho khu vực.
Lan tỏa văn hóa sử dụng điện theo hướng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Chính vì vậy, những năm qua, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) luôn đi đầu trong công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời triển khai nhiều hình thức truyền thông đa dạng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng, hướng tới sự phát triển bền vững của Thủ đô.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp chuẩn bị họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện VIII).
Trong 2 thập kỷ qua, nhu cầu cấp thiết về việc giảm lượng khí thải carbon đã từng bước tái định hình trật tự năng lượng toàn cầu. Giờ đây, do hậu quả của cuộc chiến ở Ukraine, an ninh năng lượng lại một lần nữa nổi lên, cùng với biến đổi khí hậu trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Cùng nhau, ưu tiên kép này sẽ định hình lại quy hoạch năng lượng quốc gia, các dòng chảy thương mại năng lượng và nền kinh tế toàn cầu nói chung.
Trung Quốc và Arab Saudi đã ký kết 34 thỏa thuận về năng lượng và đầu tư trong khuôn khổ chuyến công du Riyadh kéo dài 3 ngày của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình - chuyến công du đầu tiên của nhà lãnh đạo Trung Quốc tới Trung Đông kể từ năm 2016.
Cuộc chiến ở Ukraine có vẻ như đã nhắc nhở các nước châu Âu về sự phụ thuộc của họ vào nguồn cung cấp dầu và khí đốt của Nga. Từ đó, đặt ra vấn đề cấp bách là phải điều chỉnh lại hệ thống năng lượng châu Âu, đồng thời kết hợp với tham vọng chuyển đổi năng lượng.
Thời gian tới, Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ tăng cường trao đổi và thúc đẩy hợp tác trong ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm hiện thức hóa các mục tiêu lớn mà lãnh đạo hai nước đã đề ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 26).
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664