Nỗi lo lắng sau vụ xả súng ở thành phố Orebro hôm 4/2 vẫn đang lan rộng trong cộng đồng người nhập cư tại Thụy Điển. Hầu hết đều cảm thấy quốc gia này không còn chào đón, thậm chí không còn an toàn với họ nữa.
Nỗi lo lắng sau vụ xả súng ở thành phố Orebro hôm 4/2 vẫn đang lan rộng trong cộng đồng người nhập cư tại Thụy Điển. Hầu hết đều cảm thấy quốc gia này không còn chào đón, thậm chí không còn an toàn với họ nữa.
Gã khổng lồ pin Northvolt phá sản phủ màu u ám lên kỳ vọng phục hồi kinh tế nhờ công nghiệp xanh của Thụy Điển. Trong đơn xin phá sản, Northvolt bày tỏ tình hình thanh khoản của công ty đã trở nên rất nghiêm trọng.
Trong khi nhiều nước thành viên khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở châu Âu chật vật thu hút tân binh, thành viên vừa gia nhập được vài tháng là Thụy Điển lại phải loại bớt.
Hôm 13/5, Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson tuyên bố sẵn sàng cho phép bố trí vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này trong thời chiến, bất chấp những chỉ trích cùng lời kêu gọi cấm triển khai chúng.
Ngày 7/3/2024, gần 2 năm sau khi Thụy Điển lần đầu nộp đơn xin gia nhập NATO và 1 năm sau khi Phần Lan được kết nạp vào tổ chức này, Thụy Điển chính thức trở thành thành viên thứ 32 của NATO. Việc Thụy Điển gia nhập NATO đã thúc đẩy những thay đổi trong khuôn khổ an ninh châu Âu và tác động đến an ninh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngày 2/3, Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành. 2 thế kỷ trung lập xem như đã chính thức khép lại.
Chủ tịch Quốc hội Hungary Laszlo Kover ngày 2/3 đã ký dự luật phê chuẩn đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và chuyển văn kiện này tới Văn phòng Tổng thống để ban hành. Dự kiến, dự luật này sẽ được Tổng thống Hungary ký ban hành trong 5 ngày tới.
Sau khi Thủ tướng Ulf Kristersson tới thăm Hungary kèm theo “món quà” là 4 chiến đấu cơ JAS 39 Gripen, Budapest đã chấp thuận đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển. Sự kiện được xem như một thắng lợi nữa của Thủ tướng Hungary, Viktor Orban - người thường xuyên xung đột quan điểm với phần còn lại của EU và NATO.
Thụy Điển - Vương quốc phương Bắc từng được coi là khu vực an toàn nhất châu Âu nay đã trở thành một trong những quốc gia có tỷ lệ tội phạm thuộc hàng cao nhất từ một thập kỷ nay. Các cuộc chiến trên đường phố ở Thụy Điển của các băng nhóm chủ yếu là từ những người di cư thế hệ thứ hai. Họ không chỉ bắn giết nhau mà mỗi ngày càng có nhiều người thân và hàng xóm vô tội của các nạn nhân và cả những người đi đường bị thiệt mạng.
Với việc quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ bỏ phiếu phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhập NATO, trở ngại cuối cùng giờ chỉ còn lại Hungary. Thủ tướng Hungary cũng đã tái khẳng định sự ủng hộ việc Thụy Điển gia nhập NATO. Vấn đề chỉ là thời gian cho cuộc bỏ phiếu của quốc hội Hungary.
Với sự chấp thuận của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 23/1 (giờ địa phương), trở ngại lớn nhất trong hành trình tham gia NATO của Thụy Điển đã được gạt bỏ. Thụy Điển đang tiến rất gần tới việc gia nhập liên minh quân sự này, trong bối cảnh NATO cũng đang tăng cường hơn nữa sức mạnh của mình.
Một vụ bê bối gián điệp lớn bắt đầu ở Thụy Điển cách đây hơn một năm đã kết thúc. Cơ quan tình báo Thụy Điển cáo buộc doanh nhân Nga Sergey Skvortsov định cư ở nước này có liên hệ với tình báo quân đội Nga và tham gia các hoạt động bất hợp pháp. Tuy nhiên, gần đây, Sergey Skvortsov đã được Toà án Stockholm tuyên trắng án. Vậy Sergey Skvortsov làm cách nào để biện minh cho mình?
“Tin tức tuyệt vời” là điều mà quan chức NATO nhận định sau khi Ủy ban đối ngoại Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ, do Đảng AK cầm quyền của Tổng thống Tayyip Erdogan kiểm soát, bỏ phiếu ủng hộ nỗ lực mà Thụy Điển đưa ra hồi năm ngoái về việc gia nhập liên minh quân sự. Dù vậy, chặng đường để chính thức gia nhập liên minh của nước này vẫn còn nhiều chông gai.
Ủy ban đối ngoại của Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 26/12 (giờ địa phương) đã phê chuẩn đề nghị trở thành thành viên NATO của Thụy Điển, một động thái quan trọng hướng tới việc mở rộng liên minh quân sự sau 19 tháng trì hoãn.
Tờ Expressen (Thụy Điển) hôm 3/8 đưa tin, ít nhất 52 người bị thương và hàng chục người bị tạm giữ trong vụ đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát tại lễ hội Eritrea-Scandinavia, ngoại ô Stockholm. Theo truyền thông nước này, khoảng 1.000 người biểu tình chống chính phủ dùng cọc để tấn công và ném đá về phía cảnh sát.
Reuters hôm 27/7 dẫn lời Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson cho biết, ông vô cùng quan ngại về những hậu quả khó lường nếu tiếp tục diễn ra các cuộc biểu tình, trong đó có hành vi báng bổ bản sao cuốn kinh Koran tại nước này.
Iraq ngày 20/7 trục xuất Đại sứ Thụy Điển để phản đối một kế hoạch đốt kinh Koran ở Stockholm, sự việc khiến hàng trăm người biểu tình xông vào và đốt phá Đại sứ quán Thụy Điển ở thủ đô Iraq.
Iraq tuyên bố sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao với Thụy Điển nếu có thêm một cuốn kinh Koran bị đốt, sau khi hàng trăm người xông vào Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad và đốt phá để phản đối một kế hoạch khác nhằm đốt một cuốn kinh ở Stockholm vào cuối ngày 20/7.
Trong lúc câu chuyện Thụy Điển và NATO đang được sự chú ý của giới quan sát viên thì bài viết của học giả K.M. Seethi trên trang Eurasiareview cho biết Thụy Điển đang chuẩn bị cải tổ chiến lược quốc phòng của mình trước loạt biến cố mang tính châu lục và toàn cầu vừa qua.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg gọi hôm 10/7 là một ngày lịch sử, bởi sau những bất đồng sâu sắc liên quan đến vấn đề chống khủng bố và việc đốt kinh Koran, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan đã đồng ý thúc đẩy việc Thụy Điển gia nhập liên minh.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664