Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội, số ca mắc sởi, tay chân miệng trong tuần qua trên địa bàn Thủ đô đều gia tăng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hà Nội, số ca mắc sởi, tay chân miệng trong tuần qua trên địa bàn Thủ đô đều gia tăng.
Theo Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc tay chân miệng đang gia tăng, trong tuần qua ghi nhận 186 trường hợp mắc và 6 ổ dịch mới.
Theo Bộ Y tế, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng từ đầu năm đến nay, tăng so với cùng kỳ; các dịch bệnh khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... cũng tăng số ca mắc.
Hà Nội xuất hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non và ghi nhận số trẻ mắc bệnh gia tăng từ đầu năm 2024 đến nay.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, năm 2023, cả nước ghi nhận 180.983 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng gấp 2,7 lần so với cùng kỳ 2022, 31 trường hợp tử vong (tăng 10,3 lần so với năm 2022).
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), đơn vị đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt của cơ sở khám, chữa bệnh đối với bệnh tay chân miệng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, Thủ đô đã ghi nhận các ổ dịch tay chân miệng tại trường mầm non. Số ca mắc trong tuần đầu tiên của tháng 10 tăng gần gấp đôi so với cuối tháng 9 và tăng hơn 3,5 lần so với cuối tháng 8.
Số ca mắc sốt xuất huyết và tay chân miệng ở Hà Nội tiếp tục tăng, đặc biệt trong 2 tuần gần đây, bệnh tay chân miệng đã tăng gấp đôi so với tuần đầu tháng 9.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ, số mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.
Trong tháng 6/2023, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) và tay chân miệng (TCM) đều gia tăng. Ngành Y tế TP Hồ Chí Minh đã chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Bộ Y tế vừa nhập khẩu 6.000 lọ thuốc Immunoglobulin điều trị tay chân miệng nặng để cung ứng cho các bệnh viện, đáp ứng được nhu cầu cấp bách khi căn bệnh này đang gia tăng mạnh tại các tỉnh phía Nam.
Đến nay cả nước có gần 9.000 ca mắc tay chân miệng tại 63 tỉnh, TP, trong đó có 3 trường hợp tử vong, Bộ Y tế yêu cầu tăng cường theo dõi người bệnh đang nằm nội trú, kịp thời phát hiện khi bệnh có diễn biến nặng lên.
Theo hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, số ca mắc tay chân miệng có xu hướng tăng nhanh trong các tuần gần đây, đồng thời đã ghi nhận sự xuất hiện của virus Enterovirus (EV71) có khả năng gây bệnh nặng ở một số trường hợp mắc bệnh.
Ngày 6/6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) nhận định trong những tháng sắp tới TP Hồ Chí Minh đứng trước nguy cơ dịch chồng dịch tay chân miệng và sốt xuất huyết rất lớn nếu thành phố không chủ động thực hiện đồng thời các biện pháp kiểm soát cả 2 bệnh này ngay từ lúc này.
Ca mắc tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng, chủng virus gây bệnh nặng Enterovirus 71 (EV71) đã xuất hiện trở lại tại TP Hồ Chí Minh, tuy nhiên TP đang hết thuốc điều trị tay chân miệng độ nặng với hiệu quả điều trị cao nhất.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, từ đầu năm 2023 đến nay, TP có 185 ca mắc tay chân miệng, trong khi bằng cùng kỳ năm ngoái chỉ có 2 ca.
Theo Bộ Y tế, đến nay đã có 1 trẻ tử vong vì tay chân miệng (giảm so với cùng kỳ năm ngoái), tuy nhiên số mắc lại có xu hướng gia tăng, chủ yếu ở khu vực phía Nam.
Theo Bộ Y tế, hiện nay thời tiết khí hậu nóng ẩm, việc giao lưu đi lại... là những điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh tiếp tục gia tăng, đặc biệt là các bệnh như: sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêu chảy do virus Rota, lỵ, thương hàn, viêm não do virus, viêm não do não mô cầu, viêm não Nhật Bản, bạch hầu, ho gà... và có thể bùng phát dịch bệnh.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664