Ba Lan khẳng định nước này không liên quan gì đến vụ đánh bom nhắm vào tuyến ống dẫn khí đốt Nord Stream dưới đáy biển Baltic vào năm 2022 nhưng thừa nhận đã để lọt một nghi phạm.
Ba Lan khẳng định nước này không liên quan gì đến vụ đánh bom nhắm vào tuyến ống dẫn khí đốt Nord Stream dưới đáy biển Baltic vào năm 2022 nhưng thừa nhận đã để lọt một nghi phạm.
Anh và một số nước lớn tại châu Âu có biên giới trên biển tại biển Bắc ngày 9/4 đã ký kết một thỏa thuận hợp tác nhằm bảo vệ cơ sở hạ tầng dưới nước ở khu vực này nếu xảy ra bất kỳ cuộc tấn công nào.
Một năm sau vụ nổ các đường ống dẫn khí Nord Stream, những tin tức về thủ phạm vẫn dồn dập, những tranh cãi, cáo buộc lẫn nhau vẫn nở rộ trên khắp các diễn đàn quốc tế, phương tiện truyền thông... Nga và các đồng minh cương quyết mong muốn tìm ra thủ phạm nhằm tránh tạo ra tiền đề cho những vụ việc tương tự.
Đài truyền hình nhà nước NOS của Hà Lan đưa tin hôm 13/6: Tình báo quân đội Hà Lan đã cảnh báo Cơ quan tình báo trung ương Mỹ (CIA) vào năm ngoái về kế hoạch của một quốc gia Đông Âu nhằm cho nổ tung các đường ống Nord Stream 1 và 2 trong khoảng thời gian 3 tháng trước khi chúng bị tấn công.
Trước cuộc xung đột tại Ukraine, Nga là nguồn cung năng lượng lớn nhất của châu Âu, cung cấp khoảng 40% tổng nhu cầu khí đốt của châu lục này. Tuy nhiên, hiện xuất khẩu khí đốt của Nga sang châu Âu đã giảm sút trầm trọng và Moscow cần tìm một thị trường khác cho xuất khẩu nguồn khí đốt khổng lồ của mình.
Sau khi tờ New York Times dẫn tin tình báo của các quan chức Mỹ cho rằng một nhóm thân Ukraine đã phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream nối Nga với châu Âu vào tháng 9 năm ngoái, nhưng không có bằng chứng sự can dự của Kiev, dư luận một lần nữa dậy sóng. Thực hư của việc này ra sao và phản ứng của các bên liên quan như thế nào?
Ngày 12/2, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova lên tiếng đề nghị Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tổ chức họp khẩn về vụ hệ thống đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) bị rò rỉ hồi tháng 9/2022, trong bối cảnh một nhà báo điều tra nghi ngờ Mỹ dính líu đến sự cố này.
Người Phát ngôn lực lượng hải quân Thụy Điển cho biết, đợt triển khai tàu quét mìn bắt đầu từ hôm 24/10 và dự kiến hoàn thành trong vòng 1 tuần, khẳng định đây là cuộc điều tra do quân đội nước này tự khởi xướng.
Vào hôm 29-9, hệ thống đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2 ở Biển Bắc đã xuất hiện lỗ rò rỉ thứ tư. Tuy châu Âu, Mỹ và Nga đều cho rằng đây là hành động cố ý “phá hoại” nhưng các bên điều tra vẫn chưa thể xác định được thủ phạm và động cơ. Các chuyên gia quốc tế đưa ra 6 giả thuyết khác nhau giải thích cho những vụ rò rỉ kỳ lạ này.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Thụy Điển phát hiện điểm rò rỉ khí đốt thứ 4 ở khu vực có 2 tuyến ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2 chạy qua.
Canada khẳng định các tuyến đường ống dẫn khí đốt sang châu Âu chạy qua lãnh thổ Ukraine không thể thay thế tuyến Nord Stream được lắp đặt dưới đáy biển Baltic, song Kiev bác bỏ tuyên bố này.
Nhà cung cấp khí đốt khổng lồ Gazprom của Nga tuyên bố việc nhận lại tuabin nén khí thuộc dự án đường ống Nord Stream 1 là không thể do tác động của các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664