Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều vừa ra mắt bạn đọc trường ca “Lò mổ”. Ông viết “Lò mổ” từ năm 2016, từ những ám ảnh của ông về lò mổ và những thân phận người. Và đến hôm nay, sau gần 10 năm, ông mới xuất bản trường ca này bằng cả bản tiếng Việt và tiếng Anh.
Chiều 4/6 theo giờ địa phương, tại thành phố Ramallah (thủ đô hành chính tạm thời của Palestine), Thủ tướng Palestine Mohamed Shtayyeh thay mặt Tổng thống Mahmoud Abbas trao Huân chương cao quý nhất của Nhà nước Palestine tặng nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Cho rằng mình "không phải là họa sỹ mà chỉ là kẻ bị màu sắc thống trị", nhà thơ Nguyễn Quang Thiều đã vẽ bằng chính trái tim, bằng những cảm xúc hiện lên trong tâm hồn và thế giới của riêng ông...
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói tranh là “một ngôn ngữ khác của thi ca tôi”. Ông đã vẽ nhiều bức tranh từ thơ và làm thơ ca, văn chương thông qua những bức họa…
Có lần trò chuyện với nhà thơ Nguyễn Quang Thiều bên bàn trà, tôi chợt nhìn thấy một giá nến bằng gỗ bày trong góc phòng. Giá đèn nến màu đỏ cao tới mét rưỡi. Anh nói đó là món quà do họa sĩ Thành Chương tặng anh trong một chiều đông giá rét. Cây nến đã được thắp sưởi ấm đêm đó. Ngọn lửa chập chờn theo gió thoảng bay lung linh khắp căn phòng. Một tứ thơ mới ra đời trong một không gian mộng ảo sương mờ.
Ngày 25/11, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chính thức trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Ngay sau lễ ra mắt Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ X, ông đã dành cho báo chí một cuộc trao đổi thẳng thắn về bản thân cũng như vai trò mới này.
Ngày 25/11, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chính thức trở thành Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam. Ngay sau lễ ra mắt Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kỳ X, ông đã dành cho báo chí cuộc trao đổi thẳng thắn về bản thân cũng như vai trò mới này.
Sau 3 ngày diễn ra, Đại hội Đại biểu Hội Nhà văn Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2020-2025 đã thành công tốt đẹp với lễ bế mạc và ra mắt Ban chấp hành mới vào ngày 25/11. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
"Đất & Người" là tập hợp các bài viết, hình ảnh và tư liệu lịch sử được NSND Đào Trọng Khánh tìm tòi, thu thập trên hành trình đi quay phim của ông từ cách đây hơn nửa thế kỷ...
LTS: Bruce Weigl là giáo sư, nhà thơ danh tiếng của nước Mỹ. Ông đã đến Việt Nam năm 1967 tham gia chiến tranh Việt Nam; rồi trở về Mỹ và tham gia phong trào phản chiến.
Gần đây, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tập trung vẽ với sự hứng khởi bao la trong tâm cảm. Dù bận biết bao công việc hành chính sự vụ của cơ quan xuất bản và Hội Nhà văn nhưng Nguyễn Quang Thiều vẫn tranh thủ vẽ.
Năm 2018, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều và những người bạn của ông một lần nữa lại làm sửng sốt văn đàn bởi sự xuất hiện của chuyên đề “VIẾT & ĐỌC” do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành.
Là người trọng văn hóa và yêu thích văn chương, từ khi nhận chức vụ Bộ trưởng Bộ Công an, Chủ tịch nước, Đại tướng Trần Đại Quang khi đó đã rất tâm huyết chỉ đạo Bộ Công an chủ động tích cực hơn, phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức hiệu quả cuộc vận động sáng tác văn học về đề tài “Vì An ninh tổ quốc và bình yên cuộc sống”.
Một tin vui cho đời sống văn học nghệ thuật những tháng cuối năm 2018 này khi tên của một nhà thơ Việt Nam được vang lên tại Giải thưởng thơ quốc tế Changwon KC International Literary. Người mang lại niềm hãnh diện cho thơ ca Việt Nam trong khoảnh khắc ấy chính là nhà thơ Nguyễn Quang Thiều.
Một bài thơ hay và mang tính nhân văn là thơ làm cho một người khi đọc xong biết yêu thương một con người khác nhiều hơn, yêu thương thiên nhiên nhiều hơn và trong lòng họ nảy sinh khát vọng nhiều hơn…
"Thời mẹ tôi còn sống, mẹ tôi vẫn bảo, số tôi sao mà khổ, cùng một cha một mẹ đẻ ra, cùng là tuổi Dậu (cách nhau một giáp), mà chị ruột tôi là Tôn Nữ Thị Cung (Sau này là vợ Giáo sư, bác sỹ Đặng Văn Ngữ) thì sung sướng từ nhỏ tới lớn, còn tôi, sinh ra mất cha khi còn nhỏ dại nên chịu nhiều thiệt thòi, thương khó..." - nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Trai chia sẻ.
Tôi lên đường tới Colombia để dự Liên hoan thơ quốc tế lần thứ 22 được tổ chức tại thành phố lớn thứ hai Colombia: thành phố Medellín và mang theo một câu chuyện nhiều suy ngẫm về đất nước này trong suốt chuyến bay. Đó là khi đất nước Colombia của nhà văn Garcia Marquez đang chạy đua giành quyền đăng cai World Cup năm 1982 thì ông được trao giải Nobel cho cuốn tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn”.
Đã 15 năm An ninh thế giới Giữa tháng - Cuối tháng bước chân vào làng báo. Quá nhiều xê dịch, đổi thay. Những gương mặt cũ, mới. Đi rồi đến… Trong ít ỏi vài cái tên người làm báo gạo cội còn neo mãi đến giờ, có một cái tên đặc biệt. Của một người đặc biệt. Một người chưa từng bước chân đến tòa soạn báo, nhưng lại luôn hiện diện nơi đây.
Năm 2002, quân đội Mỹ mở cuộc tấn công chính quyền Taliban ở Afghanistan. Đó chính là cuộc chiến mở màn chống Chủ nghĩa khủng bố sau vụ 11-9.
Có hai nhà báo Việt Nam đã lên đường đến vùng đất ấy để viết về cuộc chiến tranh này: nhà báo, nhà văn Như Phong và tôi.
Mấy năm gần đây, nhiều bài viết nói về đổi mới, cách tân, hiện đại, hay hậu hiện đại gì đó trong thơ. Cộng đồng mạng cũng có nhiều bài khen, chê, phê phán, hay giễu cợt vấn đề này. Từ đây người ta còn suy ra chuyện này, chuyện khác nữa.