11 tháng năm 2024, CSGT Công an tỉnh Bình Phước phát hiện, lập biên bản xử lý 14.825 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, so với cùng kỳ tăng 2.418 trường hợp.
11 tháng năm 2024, CSGT Công an tỉnh Bình Phước phát hiện, lập biên bản xử lý 14.825 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, so với cùng kỳ tăng 2.418 trường hợp.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã liên tiếp xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến việc học sinh sử dụng xe đạp điện, xe máy điện. Việc sử dụng xe đạp điện, xe máy điện làm phương tiện đi lại khi chưa có kỹ năng điều khiển khiến không ít học sinh gặp phải sự cố thương tâm…
Chiều 8/7, Công an tỉnh Tây Ninh, cho biết, thời gian qua, Công an tỉnh đã đẩy mạnh lắp đặt rất nhiều camera giám sát ANTT và giám sát, xử lý vi phạm TTATGT ở tất cả các tuyến giao thông, ngã 3, ngã 4, khu vực phức tạp về ANTT, ATGT trên địa bàn.
Trước tình trạng gia tăng vi phạm Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) của học sinh, đặc biệt có nhiều vụ TNGT xảy ra đối với học sinh ở địa phương nên thời gian qua, lực lượng CSGT Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường công tác tuyên truyền, kết hợp xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm. Việc thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông cho các em học sinh, góp phần kìm giảm tai nạn, đảm bảo trật tự ATGT địa bàn.
Thời gian qua, Công an các phường ở trung tâm TP Huế (Thừa Thiên Huế) đã tích cực phối hợp với Đoàn Thanh niên Công an TP Huế và trường học đóng trên địa bàn triển khai nhân rộng mô hình "Cổng trường an toàn giao thông".
Trưởng Công an huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) cho biết, Đội CSGT-Trật tự của đơn vị phối hợp lực lượng Công an 7 xã vùng Lìa của Hướng Hóa đồng loạt lập chốt, tổ tuần tra kiểm soát dọc tuyến Tỉnh lộ 586 và các đường nhánh nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Giao thông đường bộ đang diễn ra rất nhức nhối ở đây.
Thời gian gần đây, tình trạng học sinh chưa đủ độ tuổi điều khiển xe máy có dung tích xi lanh trên 50cm3 vi phạm Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) trở nên phổ biến, tiềm ẩn nguy cơ TNGT. Trước thực trạng này, Công an các đơn vị, địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã tăng cường ra quân, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
Theo Bộ Công an, việc xây dựng và ban hành Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ là đòi hỏi tất yếu, khách quan, cấp bách của thực tiễn, phù hợp với quy luật phát triển, phù hợp với xu hướng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN.
Cùng với những thiếu hụt về chính sách an toàn giao thông, chính sách về đầu tư, xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, hiện nay, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 đang điều chỉnh 3 lĩnh vực khác nhau.
Thời gian gần đây, trên các tuyến đường trung tâm TP Huế (Thừa Thiên-Huế) vào ban đêm thường xuất hiện một số nhóm thanh, thiếu niên tụ tập sử dụng xe môtô chạy lạng lách, đánh võng, nẹt pô gây mất TTATGT. Trước thực trạng này, Công an TP Huế đã bố trí lực lượng CSGT tiến hành bắt giữ, xử lý các nhóm “quái xế” này.
Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) năm 2008 quy định, vận tải khách đường bộ có 5 loại hình gồm: Vận tải khách tuyến cố định, taxi, xe buýt, xe hợp đồng và du lịch.
GS.TS Đỗ Đình Hoà-Chuyên gia nghiên cứu Học viện Cảnh sát nhân dân - cho rằng, việc thực hiện Luật Giao thông đường bộ trong hơn 20 năm qua về cơ bản đã thể hiện khá tốt vai trò, sứ mệnh lịch sử của nó trong tổ chức giao thông, bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB) thời kỳ ban đầu của mở cửa hội nhập quốc tế tại Việt Nam.
Bộ Công an đã có buổi làm việc cùng Bộ Giao thông vận tải, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các Ủy ban của Quốc hội về việc hoàn thiện 2 Dự án Luật (gồm Dự án Luật Giao thông đường bộ sửa đổi và dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ) để sớm cho ý kiến, thông qua.