Đây là một trong những quy định tại dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường thứ 5, sáng nay, 15/1.
Đây là một trong những quy định tại dự án Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường thứ 5, sáng nay, 15/1.
Chiều 8/1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì Phiên họp thứ 29 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH).
Sáng 22/11, Quốc hội đã nhất trí lùi thời gian thông qua dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sang kỳ họp gần nhất với 91,70% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định điều này khi chủ trì Phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) giữa hai đợt của Kỳ họp thứ 6, cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), sáng 16/11.
Đại biểu Trịnh Xuân An cho rằng, có những công trình, dự án lớn phải thu hồi đất thì mới làm được và quan trọng nhất là muốn phát huy được nguồn lực của đất đai, biến đất đai trở thành sức mạnh của nền kinh tế thì ta phải cho phép thu hồi đất đối với các dự án.
Góp ý phương án Nhà nước thu hồi đất đối với phần diện tích còn lại nếu nhà đầu tư đã thỏa thuận được với từ 80% số người sử dụng đất trở lên, Chủ tịch Quốc hội cho rằng, áp dụng cơ chế hành chính cộng một chút dân sự thì được, chứ Nhà nước không can thiệp, để tránh "Được lòng đất thì mất lòng đò", được 20% này thì lại mất 80% đã xong trước đây.
Chiều 23/8, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội đã dự và phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp mở rộng Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh (UBQPAN) về các nội dung liên quan đến đất QPAN trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Tiếp tục thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) chiều 21/6, đóng góp ý kiến vào quy định thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Trúc Anh (Hà Nội) đề nghị bổ sung thêm các trường hợp thu hồi đất đối với các dự án phát triển khu đô thị, cải tạo chung cư cũ, khu dân cư nông thôn, dự án chỉnh trang đô thị, dự án chỉnh trang khu dân cư nông thôn.
Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sáng 21/6, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Văn Khải (Hà Nam) cho rằng, để khơi dậy tiềm năng, phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai, kiên quyết khắc phục tình trạng tham nhũng, tiêu cực, khiếu kiện trong đất đai, đầu cơ và sử dụng đất đai lãng phí thì cần phải xử lý được hai vấn đề lớn là chênh lệch địa tô và giá đất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Luật Đất đai (sửa đổi) có nhiều điều giao Chính phủ hướng dẫn chi tiết, trong đó có vấn đề rất quan trọng là tài chính đất đai, phương pháp, trình tự, thủ tục tính giá đất. Đây là những vấn đề đại sự, rất lớn, cần phải được luật hoá để người dân, doanh nghiệp còn biết.
Sáng 7/4, Hội nghị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách thảo luận, cho ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Vấn đề định giá đất, tài chính đất đai được nhiều đại biểu quan góp ý với mong muốn định giá đất phù hợp với giá thị trường.
Trong số hơn 11,6 triệu ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), có hơn 1,1 triệu ý kiến về vấn đề bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, chiếm 9,93%.
Sáng 5/4, tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách để thảo luận một số nội dung trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5.
Gợi ý một số vấn đề thảo luận, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị xác định rõ việc lấy ý kiến Nhân dân lần này khác với lấy ý kiến, đánh giá tác động khi xây dựng dự thảo luật là gì, xác định rõ nội hàm và cụ thể đối tượng để từ đó xác định trọng tâm, trọng điểm trên quan điểm "mọi quyết sách đều phải lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm".
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Chính cho rằng, quy định giá bồi thường đất quá thấp, không phù hợp thực tiễn, chưa có cơ chế quản lý thích hợp, chưa hướng dẫn cụ thể về phương thức thu hồi đất là nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài...
Tiếp tục Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV, sáng 1/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng 22/9, tiếp tục Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Dự án luật này dự kiến trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 và được Quốc hội xem xét, thông qua theo quy trình 3 kỳ họp.
Ngày 26/8, tại Hà Nội, Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Viện Nghiên cứu lập pháp và Hội Luật gia Việt Nam đồng tổ chức Hội thảo "Góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) theo Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII".
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, diễn ra vào tháng 10/2022, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu về 7 dự án luật, trong đó có Luật Đất đai (sửa đổi); đồng thời thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) theo quy trình thủ tục rút gọn tại 1 kỳ họp.
Giấy phép hoạt động báo chí số 08/GP-BTTTT, cấp ngày: 05/01/2021 của Bộ thông tin & Truyền thông
Tổng Biên tập: Thiếu tướng Phạm Khải
Phó Tổng Biên tập: Đại tá Trần Duy Hiển, Thượng tá Trần Hồng Thanh, Thượng tá Phan Đăng Trường
Trụ sở Tòa soạn: Số 2A Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 0243.8222157 (máy lẻ 701).
Hotline: 0971.011944 - Email: candonline@gmail.com
Phát hành: 0944.634669
Quảng cáo: 0985.696305
Cơ quan đại diện tại TP Hồ Chí Minh:
Số 6, Phạm Ngọc Thạch, P.6, Q.3
0283.8241917
Văn phòng Thường trú tại Đà Nẵng:
Số 56 Lý Tự Trọng, Q.Hải Châu.
0236.3886594
Văn phòng Thường trú tại ĐBSCL:
Số 111 Trần Văn Hoài, Q.Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
0292.6250660
Văn phòng Thường trú Hải Phòng:
Số 16 Lê Đại Hành, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng.
0912.113521
Văn phòng Thường trú tại Tây Nguyên:
Số 61 Lê Thánh Tông, TP Buôn Mê Thuột, Đắk Lắk.
0934.738664